TRƯỜNG THCS TÂN NINH
VẬT LÝ - LỚP 7
GV: Nguyễn Thị Hậu
Năm học: 2021-2022
NỘI DUNG
VẬT LÝ
7
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
CHƯƠNG I
QUANG HỌC
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG

Thí nghiệm: Trường hợp nào mắt ta thấy ánh sáng?
TH1: Ở trong phòng kín vào ban đêm, tắt đèn, mở mắt
TH2: Ở trong phòng kín vào ban đêm, bật đèn, mở mắt
TH3: Ở ngoài trời, ban ngày, mở mắt
TH4: Ở ngoài trời, ban ngày, mở mắt, lấy tay che kín mắt
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
Trả lời: Có ánh sáng chiếu vào mắt và mở mắt.
2. Kết luận
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ................... truyền vào mắt ta.
ánh sáng
I. Nhận biết ánh sáng
1. Quan sát và thí nghiệm
6
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
1. Thí nghiệm
II. Nhìn thấy một vật
a. Dụng cụ thí nghiệm
Mảnh giấy trắng
Bóng đèn dây tóc
Hộp kín
Lỗ nhìn
7
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
1. Thí nghiệm
II. Nhìn thấy một vật
2. Kết luận
Ta nhìn thấy một vật khi có ……………………………truyền vào mắt ta.
ánh sáng từ vật đó
8
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
C3 Trong các thí nghiệm (1) và (2) ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?
III. Nguồn sáng và vật sáng
9
Vật tự phát ra ánh sáng
Vật hắt lại ánh sáng
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Kết luận
Dây tóc bóng đèn tự nó ..........................ánh sáng khi có dòng điện chạy qua ................ nguồn sáng.
Dây tóc bóng đèn tự nó phát sáng và mảnh giấy trắng .................. ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
10
III. Nguồn sáng và vật sáng
phát ra
gọi là
hắt lại
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
11
III. Nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
- Ví dụ:
+ Nguồn sáng: Mặt Trời, con đom đóm, ngọn nến, bóng đèn huỳnh quang đang sáng,….
+ Vật sáng: Mặt Trăng, Mặt Trời, sách vở, gương, trái bóng,…...
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
C4 Trong cuộc tranh luận sau:
- Thanh đố Hải: Đặt một cái đèn pin nằm ngang trước mắt làm sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao?
- Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng.
- Thanh cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được!
Bạn nào đúng?
IV. Vận dụng
12
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
C5. Trong thí nghiệm ở cuộc tranh luận trên, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
IV. Vận dụng
13
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
C5. Xảy ra hiện tượng như vậy bởi vì hạt khói đã hắt lại ánh sáng từ bóng đèn và truyền ánh sáng vào mắt ta. Vì thế chúng ta có thể thấy hiện tượng một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.
IV. Vận dụng
14
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra áng sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
15
16


Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. Ngoài ra cần học tập nơi có đầy đủ ánh sáng để bảo vệ mắt.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
17
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần tóm tắt nội dung bài học.

2. Hoàn thành bài tập vận dụng C5 và bài tập 1.1 – 1.4 sách bài tập.

3. Đọc trước bài 2, 3.
Cảm ơn các bạn học sinh đã chú ý lắng nghe!
18
nguon VI OLET