Canhgeni@gmail.com
Chương I
QUANG HỌC
Vật lý 7
Tại sao bạn bị bịt mắt thì lúng túng, khó khăn khi cảm nhận các bạn xung quanh?
Chủ đề 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Vật lý 7
Tại sao mắt ta có thể nhìn thế mọi vật?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Mắt người
Nến - Đèn cầy
I. Nhận biết ánh sáng
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Giấy vệ sinh

II. Nhìn thấy một vật
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó tới mắt ta.
Các em có biết, trước kia khi chưa có điện thoại và internet, người ta làm cách nào để nhanh chóng truyền tin tức đi xa? Việc liên lạc thư từ bằng phương tiện đi bộ hay dùng ngựa,xe điễn ra rất chậm chạp. Tuy nhiên,từ rất lâu người ta đã biết dùng lửa, khói hay đèn để truyền tin đi giữa những nơi cách nhau hàng chục kilômét rất nhanh chóng. Đó là một trong vô vàn ứng dụng của ánh sáng mà con người đã biết từ rất sớm.
Vật nào tự phát ra ánh sáng?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Mặt Trời
III. Nguồn sáng & vật sáng
Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Hướng dương
III. Nguồn sáng & vật sáng
Vật sáng là những vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó, bao gồm nguồn sáng.
Mặt trời
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG:
Trong các vật sao đây: Mặt trời, Mặt trăng vào đêm rằm, ngọn nến đang cháy, chiếc gương phản chiếu ánh sáng , vật nào là vật sáng, vật nào là nguồn sáng?
* Nguồn sáng: Mặt trời, ngọn nến đang cháy
* Vật sáng: Mặt trời, ngọn nến đang cháy, Mặt trăng, chiếc gương phản chiếu ánh sáng.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Câu 1: Tại sao bạn bị bịt mắt thì lúng túng, khó khăn khi cảm nhận các bạn xung quanh?
- Vì Ánh sáng từ các bạn khác không truyền đến mắt của bạn bị bịt mắt nên bạn bị bịt mắt lúng túng, khó khăkhi cảm nhận các bạn xung quanh.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Câu 2: Trong một lớp học, thầy giáo đang quay lưng về phía bảng còn học sinh đang nhìn lên bảng. Hãy cho biết:
- Bảng là nguồn sáng hay vật sáng?
- Học sinh có nhìn thấy bảng không, vì sao?
-Thầy giáo có nhìn thấy bảng không, vì sao?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Câu 2:
- Bảng là vật sáng.
- Học sinh có nhìn thấy bảng không, vì ánh sáng từ bảng truyền đến mắt học sinh.
-Thầy giáo không nhìn thấy bảng không, vì ánh sáng từ bảng không truyền đến mắt thầy.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Câu 3: Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy được những vệt sán mặt trời chiếu qua cành lá, qua khung cửa, những vệt sáng đèn pha chiếu lên bầu trời trong những đêm lễ hội dù những chùm tia này không trực tiếp đến mắt ta.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Câu 3:
- Vì ánh sáng mặt trời đến các hạt bụi nhỏ li ti trong không khí và hắt lại ánh sáng đó đến mắt ta, nên ta thấy những vệt sáng qua cành lá, qua khung cửa, đèn pha chiếu lên bầu trời đêm.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG:
Trong các vật sau đây: vật nào là vật sáng, vật nào là nguồn sáng?
* Nguồn sáng: Mặt trời, ngọn nến đang cháy,đom đóm đang sáng, đèn đang sáng.
* Vật sáng: Mặt trời, ngọn nến đang cháy,đom đóm, Mặt trăng, đèn sáng, kim cương.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Chương I : QUANG HỌC
Chủ đề 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
I. Nhận biết ánh sáng
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó tới mắt ta.
III. Nguồn sáng & vật sáng
- Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng.
- Vật sáng là những vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó, bao gồm nguồn sáng.
VD: Mặt Trời, ngọn lửa, đom đóm..
VD: Mặt Trời,Mặt Trăng, bàn ghế, cây cối, cầu vồng..
II. Nhìn thấy một vật
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Chương I : QUANG HỌC
DẶN DÒ
- Học thuộc bài cũ, kết hợp với SGK
- Hoàn thành các bài tập 1 đến 7 sách TLDHVL7 trang 9
- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành làm các thí nghiệm bài “Tiết 2: Sự truyền ánh sáng”
Tại sao mọi vật lại có màu sắc?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Lăng kính
Dụng cụ quang học có
thể tán sắc ánh sáng.
#Màu sắc của mọi vật
Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Hồng phấn
Thể hiện sự ngưỡng mộ
đến người bạn tặng.
#Màu sắc của mọi vật
Ánh sáng trắng chiếu đến hoa hồng, nó hấp thụ tất cả các màu trừ màu hồng, và chiếu đến mắt ta nên ta thấy hoa hồng có màu hồng.
C3: Tại sao hoa hồng có màu hồng?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Gấu Bắc cực
Sắp bị tuyệt chủng
vì biến đổi khí hậu.
#Màu sắc của mọi vật
C4: Tại sao một vật có màu trắng?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Vật (gần như) đen tuyệt đối
Có thể hấp thụ mọi ánh sáng chiếu tới nó.
#Màu sắc của mọi vật
C5: Tại sao một vật có màu đen?
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
Mắt kính
Thầy Cảnh từng
bị cận rất nặng.
#Màu sắc của mọi vật
C6: Tại sao một vật trong suốt?
Canhgeni@gmail.com
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ THAM GIA BÀI HỌC
Vật lý 7
nguon VI OLET