Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
BÀI 1: NHẬT BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
2. Nhật Bản có điểm gì tương đồng với lịch sử các quốc gia khác ở Châu Á
3. Nhật Bản đã làm gì để thoát khỏi tình trạng khó khăn và liệu Nhật Bản có thoát khỏi sự xâm lược của thực dân phương Tây
1. Tình hình kinh tế - chính trị Nhật Bản giai đoạn thế kỉ XIX diễn ra như thế nào
1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
- Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Chính trị: là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thuộc về Mạc phủ (Tướng quân).
Kinh tế:
+ Nông nghiệp lạc hậu
+ Mầm mống kinh tế TBCN phát triển.
Xã hội: mâu thuẫn giai cấp gay gắt.
- Các nước đế quốc Âu - Mĩ đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.

 Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đứng trước 2 con đường phải lựa chọn:

+ Duy trì chế độ phong kiến.

+ Tiến hành cải cách duy tân đất nước. (Chọn)

2. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852 – 1912)

* Hoàn cảnh
- Tháng 1 - 1868: Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách tiến bộ.
* Tính chất, ý nghĩa
Tính chất: cuộc duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Ý nghĩa:
+ Đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành nước đế quốc, Nhật Bản trở thành 1 nước tư bản hùng mạnh nhất châu Á.
+ Làm cho Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Kinh tế: phát triển mạnh mẽ  các công ty độc quyền ra đời Mitxui, Mitsubisi…. chi phối đời sống kinh tế, chính trị của Nhật Bản.
Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản
* Đối ngoại: thi hành chính sách xâm lược và bành trướng:
Chiến tranh Đài Loan (1874).
Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
 Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Củng Cố

+ Bối cảnh lịch sử Nhật Bản giữa thế kỷ XIX

+ Cuộc Duy tân Minh Trị

+ Sự phát triển chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản

CẢM ƠN CÁC EM
nguon VI OLET