Một số lưu ý khi học online:
CHƯƠNG I:
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)
Tiết 1 – Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ Phong kiến thiết lập chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa, mở đường cho nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa phát triển.
Cách mạng tư sản là gì?
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI TÂY ÂUTRONG CÁC THẾ KỈ XVI-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI .
1/Một nền sản xuất mới ra đời
- Kinh tế: Đến thế kỉ XV, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh.
+Vì vậy mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến rất gay gắt.
Xã hội: Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
=> Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
+Tư sản có thế lực về kinh tế, nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm, chèn ép.
1/ Một nền sản xuất mới ra đời.
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG KINH TẾ- XÃ HỘI TÂY ÂU THẾ KỈ XVI-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI .
Để tìm hiểu về một cuộc cách mạng các em sẽ tìm hiểu những nội dung gì?
1/Một nền sản xuất mới ra đời
2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
2. Cách mạng Hà Lan cuối thế kỉ XVI
2/ Cách mạng tư sản Hà Lan
a. Nguyên nhân:
- Thế kỉ XVI, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đec-lan phát triển mạnh nhưng bị Vương quốc Tây Ban Nha thống trị và kìm hãm =>làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
b. Diễn biến:
-8/1566 cách mạng bùng nổ
-1581 thành lập các tỉnh liên hiệp( sau gọi là Cộng hòa Hà Lan)
-1648 chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan
2/ cách mạng tư sản Hà Lan
a. Nguyên nhân:
- Thế kỉ XVI, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đec-lan phát triển mạnh nhưng bị Vương quốc Tây Ban Nha thống trị và kìm hãm =>làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
b. Diễn biến:
-8/1566 cách mạng bùng nổ
-1581 thành lập các tỉnh liên hiệp ( sau gọi là Cộng hòa Hà Lan)
-1648 chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan
c. Ý nghĩa: Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG KINH TẾ- XÃ HỘI TÂY ÂU THẾ KỈ XVI-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI .
II/ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVII.
1/ Nguyên nhân
Những biểu hiện nào chứng tỏ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh?
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh.
1/ Nguyên nhân
Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới hệ quả gì? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì sao nhân dân phải bỏ quê hương đi nơi khác ?)
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN AILEN
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
“Cừu ăn thịt người”
QUÝ TỘC MỚI?
ĐỊA CHỦ
(VỪA VÀ NHỎ)
KINH DOANH THEO LỐI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
QUÝ TỘC MỚI
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh.
- Các quý tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, còn nông dân mất đất trở nên nghèo khổ.
- Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới.
II/ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1/ Nguyên nhân
=>Giai cấp tư sản và quý tộc mới đã liên minh với nhau nhằm lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sàn xuất tư bản chủ nghĩa.
2/ Diễn biến
Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm đặt ra thuế mới.
Nội chiến bùng nổ. Vua Sác-lơ I bị bắt.
Vua Sác-lơ I bị xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa do Crôm-oen đứng đầu.
Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
3/ Kết quả và Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
- Cách mạng tư sản Anh do tầng lớp quý tộc mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã giành được thắng lợi, đưa nước Anh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Là cuộc cách mạng không triệt để vẫn còn “ngôi vua” và chỉ đáp ứng được quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
a/ Kết quả
b/ Ý nghĩa lịch sử
Giành được thắng lợi
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
Sự bóc lột của thực dân Anh đối với 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
Nêu nguyên nhân dẫn tới chiến tranh bùng nổ ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam phát
triển mạnh kinh tế nông nghiệp
với những đồn điền, trang trại lớn.
KINH TẾ CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ
Tóm lại: Những chính sách của thực dân Anh làm tổn hại đến quyền lợi và gây nên sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân thuộc địa
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh, nhưng bị thực dân Anh ngăn cản và kìm hãm. Vì vậy mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt.
- Giai cấp tư sản và chủ nô lãnh đạo nhân dân đấu tranh lật đổ thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
2/Diễn biến cuộc chiến tranh (Lập niên biểu)
THỜI GIAN
SỰ KIỆN CHỦ YẾU
Tháng 12-1773
Năm 1774
Tháng 4-1775
Ngày 4-7-1776
Tháng 10-1777
Năm 1783
Tháng 12/ 1773, nhân dân cảng Bô- xtơn nổi dậy tấn công ba tàu chở chè của Anh.
Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí.
Ngày 4/1775, chiến tranh bùng nổ.Quân thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng.
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa.
Năm 1777, quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
Năm 1783, thực dân Anh kí Hiệp ước Vec-xai công nhận nền độc lập của các thuộc địa

Tuyên ngôn khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
2/Diễn biến cuộc chiến tranh (Lập niên biểu)
3/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Nêu kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
a.Kết quả:
Nhà Trắng nơi cư ngụ và làm việc của Tổng thống Mĩ
Quốc kì Mĩ gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng = 13 tiểu bang
Hiện nay 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 tiểu bang
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
2/Diễn biến cuộc chiến tranh (Lập niên biểu)
3/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a.Kết quả:
- Chiến tranh kết thúc Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. (gọi tắt là USA, Mĩ, Hoa Kì)
- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, do Tổng thống đứng đầu.
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
2/Diễn biến cuộc chiến tranh (Lập niên biểu)
3/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a.Kết quả:
b.Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng tư sản, thực hiện được hai nhiệm vụ là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển .
Trong tác phẩm “ Đường cách mệnh ” , Nguyễn Ái Quốc đã viết:“ Mỹ tuy làm cách mạng thành công đã hơn 150 năm nay , nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính làm cách mệnh lần hai ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư bản là cách mệnh chưa đến nơi”.
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1/ Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh
2/Diễn biến cuộc chiến tranh (Lập niên biểu)
3/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a.Kết quả:
b.Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng tư sản, thực hiện được hai nhiệm vụ là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển .
- Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì chỉ có tư sản và chủ nô được hưởng quyền lợi còn nhân dân không có quyền lợi.
So sánh Cách mạng TS Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:
- Lật đổ chế độ QCCC, mở đường cho CNTB phát triển.
- Lật đổ ách thống trị của TD Anh giành độc lập dân tộc mở đường cho CNTB phát triển.
- Quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân.
- Tư sản, quý tộc mới.
- Tư sản, chủ nô.
- Nội chiến.
- Chiến tranh giành độc lập.
- Là cuộc CMTS không triệt để.
- Là cuộc CMTS có tính chất nhân dân khá rõ nét và không triệt để
nguon VI OLET