CHƯƠNG I:
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)
Bài 1: 2 tiết
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
5 HÌNH THÁI KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
Chú giải
- CNNT: Cộng sản nguyên thủy
(công xã nguyên thủy)
- CHNL: Chiếm hữu nô lệ
- PK : Phong kiến
- TBCN: Tư bản chủ nghĩa
- CSCN: Cộng sản chủ nghĩa
I. Sự Biến Đổi Về Kinh Tế, Xã Hội Tây Âu Trong Các Thế Kỉ XV – XVII. Cách Mạng Hà Lan Thế Kỉ XVI.
Một nền sản xuất mới ra đời
Tình hình kinh tế Tây Âu thế kỉ XV ntn?
Thế kỉ XV, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công cho thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành những trung tâm sản xuất và buôn bán lớn.
Tình hình Xã hội Tây Âu thế kỉ XV ntn?
Xã hội hình thành giai cấp
Tư sản
Vô sản
I. Sự Biến Đổi Về Kinh Tế, Xã Hội Tây Âu Trong Các Thế Kỉ XV – XVII. Cách Mạng Hà Lan Thế Kỉ XVI.
Một nền sản xuất mới ra đời
XÃ HỘI PHONG KIẾN
Tư sản
Vô sản
- Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị lại bị chế độ phong kiến chèn ép. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân với chế độ phong kiến rất gay gắt.
Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Giai cấp tư sản, vô sản là gì?
Hai giai cấp trên hình thành có ảnh hưởng gì với chế độ phong kiến?
Lược đồ Nê-đéc-lan thế kỷ XVI
2. Cách Mạng Hà Lan Thế Kỉ XVI
2. Cách Mạng Hà Lan Thế Kỉ XVI
II. Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ XVII
Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới phát triển theo con đường TBCN.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Kinh tế TBCN phát triển mạnh
Nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản.
Em thấy và hiểu được gì từ bức tranh trên?
Thế kỉ XVII tình hình nước Anh ntn?
2. Tiến trình cách mạng
a/ Giai đoạn 1: 1642 – 1648 vua Sac lơ 1 tuyên chiến quốc hội kết quả vua Sác lơ 1 bị bắt.
Chân dung vua Sác lơ 1
Ảnh minh họa nội chiến ở Anh
b/ Giai đọan 2 (1649 - 1688)
- Sác lơ I bị xử tử, Anh là nước Cộng hòa. 1688 đổi sang Chế độ quân chủ lập hiến.
2. Tiến trình cách mạng
Vua Sác lơ 1 bị xử tử
3. Ý Nghĩa Lịch Sử Của Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ XVII
Là một cuộc cách mạng mang tính chất không triệt để.
Đưa nước Anh thoát khỏi sự thống trị của phong kiến, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
Vì sao nói CMTS Anh là một cuộc cách mạng mang tính chất không triệt để.
Vì vẫn còn ngôi vua
Chỉ có GCTS và Qúy tộc nhận được quyền lợi còn nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.
III. Chiến Tranh Giành Độc Lập Của Các Nước Thuộc Địa Anh Ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến đây ngày một nhiều. Đến thế kỉ XVIII họ đã thiết lập 13 thuộc địa và thực hiện chính sách cai trị ở đây.
Nền kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ở thuộc địa nhưng bị thực dân Anh kìm hãm.
Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt -> chiến tranh bùng nổ.
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
Trước sự chèn ép của thực dân Anh thì nhân dân 13 thuộc địa đã làm gì. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc chiến ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện trong cuộc chiến ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

b/ Ý nghĩa
Là cuộc Cách mạng tư sản, đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
a/ Kết quả
Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến Pháp.
CÂU 1:Cuộc cách mạng Nêđéclan bùng nổ vào thời gian nào?
A. Năm 1565
B. Năm 1566
C. Năm 1568
D. Năm 1570

CÂU 2:Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nêđéclan?
 
A. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi thế giới 
C. Báo hiệu thời đại của các cuộc cách mạng tư sản, bước đầu suy vong của chế độ phong kiến

D. Lật đổ ách thống trị của phong kiến nước ngoài, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

CÂU 3: Thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật?
 
A. Là nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D. Bắt đầu tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp

CÂU 4:
Từ thế kỉ XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún
B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp
D. Bắt đầu cuộc cách mạng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp

CÂU 5: Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là
 
A. tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân
B. tầng lớp đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân
C. tầng lớp quyền lợi chính trị và kinh tế gắn liền với cả phương thức sản xuất phong kiến và tư bản chủ nghĩa
D. tầng lớp có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản 
CÂU 6: Vua Sáclơ I bị xử tử là do
A. ý muốn của giai cấp tư sản và quý tộc mới
B. nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
C. quyết định của những người đứng đầu Quốc hội
D. quy định của Hiến pháp Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc
CÂU 7: Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nước Anh trước cuộc cách mạng tư sản là
A. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, địa chủ phong kiến
B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, địa chủ và giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ
C. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, địa chủ và giữa vô sản với tư sản, quý tộc mới
D. mâu thuẫn giữa nông dân, nô lệ với chủ đồn điền và giữa quý tộc mới tư sản
CÂU 8: Thực dân Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thuộc kv nào?
A. Ven bờ Đại Tây Dương
B. Ven bờ Thái Bình Dương
C. Khu vực Ngũ Hồ
D. Ven bờ Bắc Băng Dương
CÂU 9: Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là
A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp
C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp
D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
CÂU 10: Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức
C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập
D. Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh, chính phủ Anh phong tỏa cảng và điều quân chiếm đóng
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK; Chuẩn bị bài 2.
nguon VI OLET