Nêu những hiểu biết của em về nước Anh?
Stonehenge nguyên sơ:
Lâu đài Windsor
Cung điện Buckingham
Cầu tháp London
Tháp đồng Đồng hồ Big Ben
Trường đại học cổ kính và danh giá nhất là Oxford.
Đại học Bristol
Trường đại học Cambridge
Đại học Manchester 
London Eye 
CHỦ ĐỀ I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU XX.
VẤN ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẨU TIÊN.
TIẾT 1: ANH THẾ KỈ XVII.
Kỹ năng:

Phát triển kĩ năng khai thác tư liệu, tranh ảnh, bảng biểu
Phân tích, so sánh, nhận xét, đối chiếu, lập niên biểu.
Kiến thức:
- Biết được nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng ?
1. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân
Kinh tế: Phát triển nhất Châu Âu.
 Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVIII.
1. Nguyên nhân
London trở thành trung tâm thương mại chính trong suốt những năm 1700
1. Nguyên nhân
“ Cừu ăn thịt người”.
1. Nguyên nhân
Buôn bán nô lệ da đen ở Anh - thế kỷ XVII.
Em thấy gì trong bức tranh trên?
1. Nguyên nhân
- Xã hội:
- Chính trị:
Giai cấp tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng...
Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
1. Nguyên nhân
Chế độ phong kiến và quý tộc cũ.
Kinh doanh làm giàu theo lối phong kiến.
Chế độ phong kiến và quý tộc cũ.
Tư sản và quý tộc mới.
Kinh doanh làm giàu theo lối TBCN.
Tư sản và quý tộc mới.
1. Nguyên nhân
Tiến trình Cách mạng
Giai đoạn 1 (1642 – 1648).
Giai đoạn 2 (1649 – 1688).
Kết quả của cuộc Cách mạng tư sản Anh?
2. Kết quả.
- Mọi quyền lợi thộc về quý tộc mới và giai cấp tư sản.
“ Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”.
_ Các Mác_
Em hiểu thế nào về câu nói trên?
3. Ý nghĩa:
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Đem lại quyền lợi thuộc về quý tộc mới và giai cấp tư sản.
Cách mạng tư sản Anh.
Động lực:
Nhân dân.
Lãnh đạo.
Tư sản.
Tạo điều kiện cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
Kết quả.
3. Ý nghĩa
- Xem lại bài học. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo: “Bắc Mĩ thế kỉ XVIII”.
Dặn dò:
nguon VI OLET