Một số lưu ý khi học online:
Thứ nhất, đọc sách giáo khoa trước khi xem bài giảng.
Thứ hai, viết vào vở bài đã đăng trên;
c2tvuong-nt.lms.vnedu.vn .
Thứ ba, làm phần củng cố vào tập bài tập Sử (nếu có).
CHƯƠNG I:
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)
Tiết 1 – Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Một nền sản xuất mới ra đời
- Nền sản xuất mới TBCN tiến bộ ra đời trong lòng XHPK

* Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng.
Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Tiết 1 – Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Một nền sản xuất mới ra đời
- Nền sản xuất mới TBCN tiến bộ ra đời trong lòng XHPK

I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Tiết 1 – Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Một số đặc trưng của Hà Lan
HOA TULIP
XE ĐẠP
CỐI XÂY GIÓ
KÊNH ĐÀO
- Nằm ở phía Tây Bắc của châu Âu, giáp với Bỉ với Đức và hướng ra biển,
2. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Một nền sản xuất mới ra đời
- Nền sản xuất mới TBCN tiến bộ ra đời trong lòng XHPK


I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Tiết 1 – Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
a. Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nê-đéc-lan.
- Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha ngày càng tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
b. Diễn biến
+ 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy chống lại Tây Ban Nha
+ 1581, các tỉnh Miền Bắc thành lập nước cộng hòa
c. Kết quả: Năm 1648 Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan→ Hà Lan được giải phóng.
d. Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
- Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha
- Mở đường cho CNTB phát triển
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVII
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
- Đầu thế kỉ XVII nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ… Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh.
- Hình thành tầng lớp quý tộc mới
- Mâu thuẫn gay gắt giữa Tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế
QUÝ TỘC MỚI?
ĐỊA CHỦ
(VỪA VÀ NHỎ)
KINH DOANH THEO LỐI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
QUÝ TỘC MỚI
Hoạt động rào đất cướp ruộng
MÂU THUẪN TRONG XÃ HỘI NƯỚC ANH
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ QUÝ TỘC CŨ
><
TƯ SẢN VÀ
QUÝ TỘC MỚI

CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
QUÝ TỘC CŨ
TƯ SẢN VÀ
QUÝ TỘC MỚI
><
NHÂN DÂN
CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
2. Tiến trình cách mạng
a/ Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
-1640: Vua triệu tập quốc hội, các đại biểu tố cáo chính sách cai trị độc đoán của nhà vua
-8/1642: Nội chiến bùng nổ.
-1648: Nhà vua bị bắt, cuộc nội chiến chấm dứt.
b/ Giai đọan 2 (1649 - 1688)
-30-1-1649Vua Sác-Lơ I bị xử tử, nước Anh trở thành nước cộng hòa.
-12-1688Quốc hội tiến hành 1 cuộc đảo chính, thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến
Vua Sác lơ I bị xử tử 1649
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
- Là một cuộc cách mạng mang tính chất không triệt để.
-Đưa nước Anh thoát khỏi sự thống trị của phong kiến, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
-Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
Các nước thuộc địa có tiềm năng thiên nhiên dồi dào
Nền kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ở thuộc địa nhưng bị thực dân Anh kìm hãm
Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt -> cách mạng bùng nổ.
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
Tháng 12/ 1773, nhân dân Bô- xtơn nổi dậy.
Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a.
Ngày 4/1775, chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giocc-giơ Oa-sinh-tơn
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời.
Năm 1777, quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a/ Kết quả
Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến Pháp.

b/ Ý nghĩa
Là cuộc Cách mạng tư sản, đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
Trò chơi “Đoán ý đồng đội”
Thể lệ:
Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 2 người chơi đứng quay lưng vào nhau, 1 người nhìn đáp án và gợi ý, người còn lại trả lời. Mỗi gói có 5 dữ kiện, người chơi có 90 giây để vừa hỏi vừa trả lời.
Từ gợi ý không được là từ tiếng anh, tiếng lóng, không trùng với 1 chữ trong đáp án. Nếu phạm quy sẽ không tính điểm
Cố lên!!!
V
Thực dân Anh
Tuyên ngôn độc lập
Hợp chúng quốc Mĩ
Hội nghị lục địa
1787
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
50
57
58
59
60
51
52
53
54
55
56
49
42
43
44
45
46
47
48
40
41
39
29
30
31
32
33
34
36
35
37
38
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
7
8
9
10
11
12
14
13
15
16
17
2
5
4
3
1
00
61
62
64
63
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
V
1776
Kinh tế tư bản
Hiến pháp
Chủ nghĩa thực dân
Quốc hội
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
50
57
58
59
60
51
52
53
54
55
56
49
42
43
44
45
46
47
48
40
41
39
29
30
31
32
33
34
36
35
37
38
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
7
8
9
10
11
12
14
13
15
16
17
2
5
4
3
1
00
61
62
64
63
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK; Chuẩn bị bài 2.
nguon VI OLET