MÔN: LỊCH SỬ - 8
Năm học: 2021-2022
CHƯƠNG I
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các
thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Kinh tế: Xuất hiện các công trường thủ công, nhà máy, xưởng sản xuất, ngân hàng và có thuê mướn nhân công.
- XH: Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
- Hệ quả: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
Tiết1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
2. Cách mạng Hà Lan.
- Nằm ở phía Tây của châu Âu, phía Đông giáp với Đức,phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và Bắc hướng ra biển. Quốc gia này là vùng đất thấp phần lớn lãnh thổ nằm ngang bằng hoặc bên dưới mực nước biển.
Vào TK- XVI vùng đất Nê- đéc- lan có nền kinh tế tư bản phát triển nhất Tây Âu, song vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển.
b. Diễn biến:
a. Nguyên nhân:
+ Tháng 8- 1566 nhân dân Nê-đéc-lan đã nổi dậy chống ách thống trị của TBN
+ 1581: Các tỉnh Liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan) được thành lập.
+ Đến 1648, nền độc lập công nhận.
2. Cách mạng Hà Lan
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Hà Lan đã giành được độc lập.
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
- Là cuộc CM tư sản đầu tiên trên thế giới.
a. Kinh tế:
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
+ TK XVII quan hệ sản xuất TBCN ở Anh phát triển nhất Tây Âu, nhiều công trường thủ công như : luyện kim, cơ khí, dệt, len dạ….ra đời.
a. Kinh tế:
b. Chính trị- xã hội:
+ Quý tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản nên trở thành quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế.
+ Nông dân trở thành người làm thuê .
+ Chế độ phong kiến có thế lực về chính trị nên tìm cách kìm hãm sự phát triển của tư sản => nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc mới với chế độ quân chủ => Bùng nổ cuộc CMTS.
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
2. Tiến trình cách mạng ( Đọc thêm)
Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả
cách mạng tư sản Anh
Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Vua Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu.
Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
- Tính chất: Cuộc cách mạng không triệt để.

- Quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
- Mở đường cho CNTB phát triển, đem lại thắng lợi cho tư sản và quý tộc mới.

3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Tiết 2 :
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
(tiếp theo)
III. Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
ĐẠI TÂY DƯƠNG
13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ 1603 - 1732
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
a.Tình hình các thuộc địa
Đầu thế kỉ XVII đến đầu TK XVIII, thực dân Anh đã thành lập được 13 bang thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ
Kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam phát
triển mạnh kinh tế nông nghiệp
với những đồn điền, trang trại lớn.
KINH TẾ CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MỸ
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
b. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
- Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp của thuộc địa.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc.
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
? Nêu diễn biến của cuộc chiến tranh
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
- Tháng 12/ 1773, nhân dân cảng Bô- xtơn nổi dậy.
- Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a.
- Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giooc-giơ Oa-sinh-tơn
- Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời.
- Năm 1777, quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
G. Oa-sinh-tơn
( 1732-1799 )
G. Oa-sinh-tơn ( 1732-1799 )
Sinh ra trong một gia đình chủ nô giàu có. Năm 16 tuổi đã trở thành kĩ sư đồng thời là sĩ quan quân đội. Ông đã từng chỉ huy quân đội ở bang Viếc-gi-ni-a.
Ngay từ đầu cuộc CTGĐL Đại hội đã bầu ông làm tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang của nghĩa quân. Ông đã thể hiện những phẩm chất đạo đức cao cả, lòng dũng cảm, chỉ huy quân sự tài giỏi…
Sau cuộc CTGĐL, thực dân anh công nhận nền độc lập Bắc Mĩ. Hiến pháp Mĩ được soạn thảo dưới sự chủ trì của Ông. Năm 1789, ông được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Hợp chủng quốc Hoa Kì và được tái cử nhiệm kì II vào năm 1789…
Tuyên ngôn đoc lập của Mi 1776
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê(4/7/1776-Bắc Mĩ)
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành
độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a/ Kết quả
- Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp.
b/ Ý nghĩa
- Là cuộc Cách mạng tư sản, thực hiện được hai nhiệm vụ là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Cử tri
Đại cử tri
Tổng thống
( Nhiệm kì 4 năm, không quá 2 nhiệm kì)
Các bộ trưởng
(chịu trách nhiệm trước tổng thống )
Thượng viện
(Mỗi bang 2 thượng nghị sĩ)
Tòa án tối cao
(9 quan tòa, nhiệm kì suốt đời)
Hạ viện
(Số đại biểu theo số dân mỗi bang)
Phụ nữ không có quyền bầu cử
Nô lệ-thổ dân: không có quyền công dân
Quan sát sơ đồ và rút ra nhận xét về hạn chế của hiến pháp 1787 ?
Nhà Trắng nơi cư ngụ và làm việc của Tổng thống Mĩ
Quốc kì Mĩ gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng = 13 tiểu bang
Hiện nay 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 tiểu bang
Năm 2021, Joe Biden trở thành vị tổng thống lần thứ 46 của Hợp chúng quốc Hoa Kì
nguon VI OLET