Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
GV: HOÀNG THỊ HỒNG NGUYỆT
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MINH
Chương I:
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)
Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
I. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
1/ Một nền sản xuất mới ra đời
Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển nhất châu Âu với các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen...
Hải cảng Amxtécđam đầu thế kỉ XVI
I. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
1/ Một nền sản xuất mới ra đời
Đó là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có kinh tế phát triển nhất châu Âu với nhiều công trường thủ công luyện kim, len dạ... Trong đó Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh.
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN AILEN
LUÂN ĐÔN
“Cừu ăn
thịt người”
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

QUÝ TỘC CŨ
TƯ SẢN VÀ
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
THEO LỐI
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
KINH DOANH
LÀM GIÀU
THEO LỐI
PHONG KIẾN
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ QUÝ TỘC CŨ
TƯ SẢN VÀ
QUÝ TỘC MỚI
><
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
- Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt => bùng nổ cách mạng.
2. Tiến trình cách mạng
BẢNG THỐNG KÊ TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Xử tử Vua Sác - lơ I
Ngày 30-1-1649, đông đảo quần chúng tụ họp trên quảng trường trước lâu đài “phòng trắng” ở Luân Đôn. Cả thủ đô dồn về đây, nhiều người leo lên mái nhà để nhìn cho rõ. ở giữa quảng trường, người ta đặt 1 bục gỗ cao, Sac-lơ I phải quỳ xuống, bị kết tội là kẻ phản bội và là kẻ thù của đất nước. Một nhát búa bổ xuống, giữa tiếng kêu thét của đám đông người… Lần đầu tiên ở châu Âu phong kiến, quần chúng đã xử tử nhà vua. Nước Anh trở thành nước Cộng hòa.
Cách mạng tư sản Anh được chia làm hai giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
2. Tiến trình cách mạng
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng.
Củng cố
Qua việc tìm hiểu về cuộc CMTS Hà lan và CMTS Anh, em hiểu thế nào là Cách mạng tư sản?(CM nhằm vào đối tượng nào, do ai lãnh đạo, ai là động lực chính của CM, CM đem lại quyền lợi cho ai?..)

LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN PHÁT TRIỂN
TƯ SẢN
NHÂN
DÂN

Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Xem trước ND phần III (bài 1) – Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET