MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 8
Năm học: 2021-2022
CHƯƠNG I
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Một nền sản xuất mới ra đời
- Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng.
- Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
- Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các
thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Nằm ở phía tây bắc của Châu Âu, giáp với Bỉ với Đức và hướng ra biển, Hà Lan là đất nước có mật độ dân số cao và đất nước đang ở dưới mực nước biển. Có hơn 50% diện tích ở Hà Lan dưới mực nước biển, nhưng người dân luôn tự hào vì những cảnh quan xinh đẹp với hoa Tulip, những cối xay gió khổng lồ, những con đê, và niềm tự hào là vương quốc xinh đẹp nhất thế giới. Hà Lan có một tên gọi khác mà du khách thường hay đặt đó là "đất nước muôn hoa".
Làng Kinderdijk nằm cách thành phố Rotterdam chừng 15 km về phía Đông. Vì nằm dưới mực nước biển và cạnh hai sông Lek và Noord nên người ta đã cho xây dựng một hệ thống cối xay gió ở đây để làm nhiệm vụ bơm nước ra sông. Với 19 chiếc được làm từ năm 1740, Kinderdijk là nơi tập trung nhiều cối xay gió nhất Hà Lan.
Nhờ có những chiếc cối xay gió mà vùng đất nơi đây từ chỗ ngập úng và bùn lầy đã trở thành một vùng quê vô cùng thơ mộng và trù phú. Đến với Kinderdijk ngoài việc ngắm nhìn những chiếc cối xay gió, du khách còn có thể tận hưởng ngắm nhìn một bức họa tuyệt vời.
Kinderdijk đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm1997 như là một nét văn hóa tiêu biểu và là một nỗ lực phi thường của đất nước Hà Lan trong cuộc chiến với mực nước biển ngày càng dâng cao.
Kênh đào Amsterdam













Amsterdam, thủ đô của Hà Lan được mệnh danh là "Venice của phương Bắc".

Ngay từ thế kỷ 17, thời kỳ hoàng kim của người Hà Lan, Amsterdam - "Thành phố Venice của phương Bắc", đã bắt đầu được xây dựng với hệ thống kênh trị thủy tầm cỡ, gồm 3 kênh đào chính là Herengracht, Prinsengracht và Keizersgracht, tạo thành một vành đai che chắn vững chắc bảo vệ thành phố thủ đô khỏi sự ăn mòn và xân lấm của nước biển. Ngày nay, dọc theo 3 kênh đào chính này là 1.550 công trình tưởng niệm cùng 1.500 cây cầu và rất nhiều con kênh dài hơn 100 km mọc lên, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 2006.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân:
- Kinh tế: yếu tố tư bản chủ nghĩa phát triển, nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm.
- Xã hội: mâu thuẫn giữa nhân dân Hà Lan >< phong kiến Tây Ban Nha. 
Philip II
(Vua Tây Ban Nha)
- Nhiệm vụ:
+ Xóa bỏ chế độ phong kiến Tây Ban Nha
+ Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
2. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI
1. Hơn một phần tư lãnh thổ nằm dưới mực nước biển
Có thể bạn chưa biết, quốc gia Châu Âu xinh đẹp này có một phần tư lãnh thổ nằm dưới mực nước biển. Không những thế, theo tính toán, 50% diện tích của nó chỉ nằm cách mực nước biển chưa tới 1m.
2. Người Hà Lan là người cao nhất trên thế giới
Với chiều cao trung bình 184 cm đối với nam và 170 cm đối với nữ, Hà Lan là quốc gia có chiều cao lớn nhất trên thế giới. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân là vì DNA, dinh dưỡng và phúc lợi của họ ở mức tối đa. Một số người dân Hà Lan còn cho rằng họ cao là vì nguồn sữa tươi phong phú tại đất nước mình.
3. Người Hà Lan sở hữu nhiều xe đạp hơn so với bất kì quốc gia nào trên thế giới
Đây chính là một trong những điều thú vị về Hà Lan. Không kẹt xe, không phải săn tìm một chỗ đậu xe và không phải chịu những hậu quả của khí thải cacbonic chính là những lí do cho sự thật thú vị này. Một người dân Hà Lan có thể sở hữu 1 đến 3 chiếc xe đạp tùy từng mục đích sử dụng khác nhau như đi làm, đi học hay đi du lịch.
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh?
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới hệ quả gì? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì sao nhân dân phải bỏ quê hương đi nơi khác ?)
Hoạt động rào đất cướp ruộng
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
TBCN
PK
a.Kinh tế:
- Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ...

b. Xã hội
- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý tộc
=> Nhiệm vụ: cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVII
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
a. Kinh tế:
- Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ... Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh.
b. Xã hội:
- Hình thành tầng lớp quý tộc mới
- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế
=> Nhiệm vụ: cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

2. Tiến trình cách mạng
a/ Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
- 1640: Vua triệu tập quốc hội, quốc hội tố cáo vua, nhân dân ủng hộ quốc hội
- 8/1642: Nội chiến bùng nổ.
- 1648: quân đội nhà vua thất bại, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến kết thúc.
2. Tiến trình cách mạng
a/ Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
- 1640: Vua triệu tập quốc hội, quốc hội tố cáo vua, nhân dân ủng hộ quốc hội
- 8/1642: Nội chiến bùng nổ.
- 1648: quân đội nhà vua thất bại, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến kết thúc.
b/ Giai đọan 2 (1649 - 1688)
- 30/1/1649: Vua Sác lơ I bị xử tử, Anh là nước Cộng hòa, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 12/1688:  Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả
cách mạng tư sản Anh
Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Vua Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu.
Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào?
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh
thế kỉ XVII
- Mở đường cho CNTB phát triển, đem lại thắng lợi cho tư sản và quý tộc mới,
- Quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
- Tính chất: Cuộc cách mạng không triệt để.

III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
a) Tình hình các thuộc địa
Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ?
Tình hình các thuộc địa
- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập được 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ theo con đường tư bản chủ nghĩa.
b) Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
- Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp của thuộc địa.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc.
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh là gì?
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
a.Tình hình các thuộc địa
- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập được 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ theo con đường tư bản chủ nghĩa.
b. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
- Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp của thuộc địa.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc.
2. Diễn biến của cuộc chiến tranh
- Tháng 12/ 1773, nhân dân Bô- xtơn nổi dậy.
- Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a.
- Ngày 4/1775, chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giooc-giơ Oa-sinh-tơn
- Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời.
- Năm 1777, quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
4-7-1776
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành
độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
a/ Kết quả
- Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.
- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp.
b/ Ý nghĩa
- Là cuộc Cách mạng tư sản, đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
Trò chơi “Đoán ý đồng đội”
Thể lệ:
Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 2 người chơi đứng quay lưng vào nhau, 1 người nhìn đáp án và gợi ý, người còn lại trả lời. Mỗi gói có 5 dữ kiện, người chơi có 90 giây để vừa hỏi vừa trả lời.
Từ gợi ý không được là từ tiếng Anh, tiếng lóng, không trùng với 1 chữ trong đáp án. Nếu phạm quy sẽ không tính điểm
Cố lên!!!
V
Thực dân Anh
Tuyên ngôn độc lập
Hợp chúng quốc Mĩ
Hội nghị lục địa
1787
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
50
57
58
59
60
51
52
53
54
55
56
49
42
43
44
45
46
47
48
40
41
39
29
30
31
32
33
34
36
35
37
38
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
7
8
9
10
11
12
14
13
15
16
17
2
5
4
3
1
00
61
62
64
63
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
V
1776
Kinh tế tư bản
Hiến pháp
Chủ nghĩa thực dân
Quốc hội
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
50
57
58
59
60
51
52
53
54
55
56
49
42
43
44
45
46
47
48
40
41
39
29
30
31
32
33
34
36
35
37
38
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
7
8
9
10
11
12
14
13
15
16
17
2
5
4
3
1
00
61
62
64
63
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK; Chuẩn bị bài 2.
nguon VI OLET