LỊCH SỬ 8:
Năm học: 2021-2022
CHƯƠNG I
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
I.NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
1. Một nền sản xuất mới ra đời( Đọc thêm SGK)
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng Hà Lan?
Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển nhất châu Âu với các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen...
2. Cách mạng Hà Lan a. Nguyên nhân:
- Kinh tế: yếu tố tư bản chủ nghĩa phát triển, nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm.
- Xã hội: mâu thuẫn giữa nhân dân Hà Lan >< phong kiến Tây Ban Nha. 
Philip II (Vua TBN)


b. Diễn biến:






.
Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng Hà Lan?
1648
LỊCH SỬ TÔI YÊU
GIÁO VIÊN
NGUYỄN TRUNG NAM
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh?
a.
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới hệ quả gì? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì sao nhân dân phải bỏ quê hương đi nơi khác ?)
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIEÅN MAÊNG SÔ
Biển AILEN
PHAÙP
LUAÂN ÑOÂN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triểnphaùt trieån
Xưởng cơ khí
Xöôûng deät
Hải cảng
Ñaát raøo chaên cöøu
“Cừu ăn thịt người”
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
TBCN
PK
b. Xã hội
- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế,
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý tộc.

Lật đổ phong kiến
Tiến lên TBCN
GCTS
QCND

a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả
cách mạng tư sản Anh
vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu.
tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Tiết 2
Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào?
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
a) Tình hình các thuộc địa
Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của TD Anh ở Bắc Mỹ?
a) Tình hình các thuộc địa
.- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập được 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ .
b) Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
- KT 13 thuộc địa sớm phát triển TBCN -Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp của thuộc địa. - Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc.
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh là gì?
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
4-7-1776
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Kết quả:
- Một quốc gia mới ra đời – nước Mỹ
-1787, Thông qua bản hiến pháp, củng cố vị trí của nhà nước.
Nêu kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
b) Ý nghĩa:
- Giải phóng Bắc Mĩ, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

Tuyên ngôn khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
nguon VI OLET