BÀI 1:
PHÁP LuẬT VÀ ĐỜI SỐNG
( TiẾT 2)
GV: THÁI THỊ MÙI

Pháp luật là gì? Pháp luật có những đặc trưng cơ bản nào?
Kiểm tra bài cũ
a. Bản chất
giai
cấp
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học: Bản chất của
pháp luật
b. Bản chất

hội
Pháp luật mang bản chất giai cấp
sâu sắc vì pháp luật đại diện
cho giai cấp cầm quyền
ban hành và đảm bảo thực hiện

Bản chất xã hội của pháp luật được
thể hiện:
- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Em hãy nêu một số quy phạm đạo đức được Nhà nước ta nâng lên thành các quy phạm pháp luật?
Để được nâng lên thành các quy phạm pháp luật thì quy phạm đạo đức cần đảm bảo những tiêu chí nào?
Quy phạm đạo đức cần
Có tính phổ biến
Phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội
1
2
c. Pháp luật với đạo đức:
- Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đứccó tính phổ biến,phù hợp với sự hát triển và tiến bộ xã hội.
-Pháp luật là một phương tiện dặc thù để bảo vệ các giá trị dạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật như công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng đều là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.
VD: các nguyên tắc đạo đức trong hôn nhân gia đình được Nhà nước chuyển thành các quy định của luật HNGĐ
SO SÁNHGIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Hình thành từ đời sống XH.
Hình thành từ đời sống XH, được NN thể chế hóa.
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận….).
Các quy tắc xử sự, quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh
Trong nhân thức, tình cảm của con người
Văn bản do nhà nước ban hành
Dư luận xã hội
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước
Chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET