BÀI 1:
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
(3 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm pháp luật
Bản chất của pháp luật
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức
Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
1. Khái niệm pháp luật
Hệ thống quy tắc xử sự chung 
Do Nhà nước ban hành 
Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước 
a. Pháp luật là gì?
NỐI các đáp án giữa các cột cho phù hợp
1  c
2 a
3  b, d
Sơ đồ bộ máy Nhà nước Việt Nam
Cơ quan quyền lực - các cơ quan đại diện (Lập pháp): gồm Quốc hội ở cấp Trung ương (TW) và Hội đồng nhân dân các cấp địa phương do nhân dân trực tiếp bầu ra, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
Cơ hành chính (Hành pháp): gồm Chính phủ ở cấp TW và Ủy ban nhân dân các cấp địa phương.
Cơ quan xét xử (Tư pháp): gồm Tòa án Nhân dân Tối cao ở cấp TW và Tòa án nhân dân các cấp địa phương.
Cơ quan kiểm soát (Công tố): gồm Viện Kiểm sát Nhân dân Tối ao ở cấp TW và Viện kiểm sát nhân các cấp địa phương.
Ngày 02/8/2021, Sở Tư pháp Đà Nẵng đã có hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống COVID-19 theo chỉ thị số 05 về thực hiện giãn cách xã hội mà chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ban hành.
https://tuoitre.vn/vi-pham-chi-thi-gian-cach-xa-hoi-o-da-nang-se-bi-xu-phat-ra-sao-20210802115227015.htm
Trưa 29/8/2020, tại phiên xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tuyên phạt bị cáo Chen Xian Fa 8 năm tù, Hồ Thị Thu Trinh 6 năm tù và Huỳnh Ngọc Diễm 5 năm tù.
https://nhandan.vn/thoi-su-phap-luat/19-nam-tu-cho-ba-doi-tuong-dua-nguoi-nhap-canh-trai-phep-614826/
1. Khái niệm pháp luật
b. Các đặc trưng của pháp luật.
Tính quy phạm phổ biến 
Tính quyền lực, bắt buộc chung 
Tính xác định chặt chẽ về hình thức 
* TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN
- Những qui định mang tính khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi: tính Qui phạm.
(Mỗi qui định của pháp luật = một quy tắc xử sự = một QPPL)
- Áp dụng nhiều nơi, nhiều lần, nhiều người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: tính phổ biến.
* TÍNH QUYỀN LỰC, BẮT BUỘC CHUNG
Do Nhà nước ban hành (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_b%E1%BA%A3n_quy_ph%E1%BA%A1m_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt)
Đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Cơ sở hình thành
Tính chất
Hình thức thể hiện
Phương thức bảo đảm thực hiện
Do Nhà nước ban hành. 
Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
Bắt buộc
Tự giác, tự nguyện
Văn bản QPPL (HP, Luật, NQ, Chỉ thị, Thông tư,...)
Ca dao, tục ngữ, thành ngữ...
Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Dựa vào sự tự giác, dư luận xã hội
MỌI NGƯỜI THỰC HIỆN THEO PHÁP LUẬT. NẾU KHÔNG SẼ BỊ XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH
* TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT HÌNH THỨC
1/ Phân tích nghĩa của câu: “Trâu cày không được giết” trong câu truyện
2/ Để người dân xem, hiểu và thực hiện đòi hỏi VBQPPL đó phải được viết ntn?
*TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ HÌNH THỨC
Hình thức thể hiện: VB QPPL, phải diễn đạt chính xác, dễ hiểu, một nghĩa.
Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. 
VBQPPL
(CQNN cấp trên)
VBQPPL
(CQNN cấp dưới)
phù hợp
phù hợp
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
Phân biệt QPPL và các QPXH khác
Phân biệt QPPL và QP đạo đức
Thể hiện tính thống nhất của pháp luật
Tính qui phạm phổ biến
Tính quyền lực, bắt buộc chung
Xác định chặt chẽ về hình thức
Pháp luật là quy tắc xử sự chung được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính phổ cập.
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính rộng rãi..
D. Tính nhân văn
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
4
5
3
2
1
0
TIME UP
CÂU 1
Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
A. Bằng quyền lực Nhà nước
B. Bằng chủ trương của Nhà nước.
C. Bằng chính sách của Nhà nước
D. Bằng uy tín của Nhà nước
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
4
5
3
2
1
0
TIME UP
CÂU 2
Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
A. Được làm
B. Nên làm

C. Phải làm
D. Không được làm
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
4
5
3
2
1
0
TIME UP
CÂU 3
Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung
B. Tính hiện đại.
C. Tính cơ bản
D. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
4
5
3
2
1
0
TIME UP
CÂU 4
nguon VI OLET