Xin chào các bạn học sinh 12 thân mến!
GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 12
GỒM CÓ 10 BÀI CƠ BẢN .
TRONG ĐÓ GIẢM TẢI BÀI 10.
BÊN CẠNH ĐÓ TRONG TỪNG BÀI HỌC CÓ GIẢM TẢI THÊM NỮA.
HKI KẾT THÚC TẠI PHẦN 1B CỦA BÀI 6
HKII BẮT ĐẦU TỪ BÀI 6 PHẦN 1C TRỞ VỀ SAU




Nhà tư tưởng người Anh Giôn Lốc đã nói: “Ở đâu không có pháp luật, ở đó không có tự do”
Em có đồng ý với câu nói trên hay không? Tại sao?
BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tiết 1)
1. Khái niệm pháp luật
- Hãy kể tên một số luật mà em biết?
- Những luật đó do ai ban hành? Nhằm mục đích gì?
Pháp luật l là gì?
BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tiết 1)
Khái niệm pháp luật
Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước
BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tiết 1)
Khái niệm pháp luật
Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước
b. Các đặc trưng của pháp luật
Tính quy phạm phổ biến
Tính quyền lực bắt buộc chung
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Tính quy phạm phổ biến
Tính quy phạm: khuôn mẫu
Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi
- Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật.

Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật?

Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu pháp luật quy định.




Ví dụ: Luật lao động điều chỉnh các mối quan hệ lao động phát sinh giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động bằng hợp đồng lao động.
Nội quy nhà trường, của Ban Chấp hành Đoàn trường có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
Nội quy nhà trường:
+ Do Ban lãnh đạo nhà trường đề ra
+ Áp dụng: cho GV, công nhân viên, HS
Nội quy của Ban Chấp hành Đoàn trường: đề ra để áp dụng cho đoàn viên, thanh niên trong nhà trường
- Văn bản quy phạm pháp luật đươc áp dụng cho tất cả mọi người, mọi lúc, mọi nơi và do nhà nước ban hành.



Tính quyền lực bắt buộc
chung
Do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
Bắt buộc chung đối với các cá nhân, tổ chức => người vi phạm sẽ bị cơ quan nhà nước xử lý theo quy định






Tính xác định chặt chẽ
về mặt hình thức
Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành => Văn bản quy phạm PL, diễn đạt chính xác, một nghĩa
Nội dung văn bản cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản cấp trên, phải phù hợp và được trái Hiến pháp



Việc tuân thủ các quy định của pháp luật có làm mất tự do không? Tại sao?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính cưỡng chế.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
ĐÁP ÁN: B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 2: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
ĐÁP ÁN: D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 3: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về hình thức.
B. Tính kỉ luật nghiêm minh.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
ĐÁP ÁN: C. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
ĐÁP ÁN: B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 5: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức nếu vi phạm pháp pháp luật đều phải bị xử lý như nhau. Điều đó thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính công khai.
C. Tính dân chủ.
D. Tính qui phạm phổ biến.
ĐÁP ÁN: A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Xin chào và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET