Bài dạy
Giáo viên thực hiện: Ngơ Th? Huy?n
Ngữ văn 9
9/16/2021
HỒ CHÍ MINH
PHONG CÁCH
Bài 1: Tiết 1,2 – Văn bản
-Lê Anh Trà -
I. Tìm hiểu chung.
1. Xuất xứ văn bản
? Dựa vào phần cuối của văn bản, em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
I. Tìm hiểu chung.
1. Xuất xứ văn bản
- Văn bản trên được trích từ bài viết “ Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" của Lê Anh Trà trong tập “HCM và văn hóa VN” xuất bản 1990 (nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ)
? Theo em văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” có phải là một văn bản nhật dụng không.
I. Tìm hiểu chung.
1. Xuất xứ văn bản
- Văn bản trên được trích từ bài viết “ Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" của Lê Anh Trà trong tập “HCM và văn hóa VN” xuất bản 1990 (nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ)
- Văn bản: nhật dụng
- Chủ đề: Sự hội nhập với tinh hoa văn hoá thế giới và việc phát huy vẻ đẹp VHDT.
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + Nghị luận
Phong cách, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh thần.
2. Chú thích.
I. Tìm hiểu chung.
1. Xuất xứ văn bản
2. Chú thích.
3. Bố cục.
? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy xác định bố cục của văn bản ? vị trí, nội dung?
Chia làm hai phần
- P1: Quá trình hình thành phong cách văn hóa của HCM.
- P2: Những biểu hiện cụ thể của p/c văn hóa HCM
II. Đọc và tìm hiểu văn bản.
Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Quá trình hình thành phong cách văn hóa của HCM
? Đoạn văn 1 đã cho ta thấy BH có vốn tri thức văn hóa như thế nào?
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Quá trình hình thành phong cách văn hóa của HCM
- Người am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới,
văn hoá thế giới sâu sắc đến một mức khá uyên thâm.
? Do đâu mà người có được vốn tri thức
văn hóa sâu rộng như vậy
2. Tìm hiểu văn bản.
Quá trình hình thành phong cách văn hóa của HCM
- Người am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới,
văn hoá thế giới sâu sắc đến một mức khá uyên thâm.
+ Người được đi nhiều nơi trên thế giới
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Bác nói và viết được tiếng Anh, Pháp, Hoa, Nga…)
+ Học hỏi qua công việc (bác làm nhiều nghề khác nhau)
? Cỏch ti?p thu van húa th? gi?i c?a H? Chớ Minh nhu th? n�o
2. Tìm hiểu văn bản.
Quá trình hình thành phong cách văn hóa của HCM
- Người am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới,
văn hoá thế giới sâu sắc đến một mức khá uyên thâm.
+ Người được đi nhiều nơi trên thế giới
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Bác nói và viết được tiếng Anh, Pháp, Hoa, Nga)
+ Học hỏi qua công việc (Bác làm nhiều nghề khác nhau)
- Cách tiếp thu văn hóa của HCM:
+ Có ý thức tiếp thu cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực hạn chế.
+ Chọn lọc tinh hoa nước ngoài trên nền tảng dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
? Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của hai nguồn gốc văn hóa quốc tế và dân tộc ở Bác
Đó là sự kết hợp hài hòa nguồn gốc văn hóa nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hóa HCM. Người đã tiếp thu mọi cái đẹp của nền văn hóa các nước và đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc đã thấm sâu vào tâm mình, máu thịt mình nên đã trở thành một nhân cách rất VN, một lối sống rất bình dị, rất PĐ
? T/g đã sử dụng nghệ thuật, phương thức biểu đạt nào để làm nổi bật luận điểm 1
Nghệ thuật: Kết hợp kể và bình lập luận chặt chẽ, liệt kê, luận cứ xác đáng diễn đạt tinh tế tạo tính thuyết phục.
? Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp trong p/c
văn hóa của HCM
Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Nhân cách rất VN, lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng rất mới và hiện đại .
* Củng cố
? Qua tìm hiểu phần 1 em học tập được ở Bác điều gì?
? Cách tiếp thu văn hóa của nhân loại của Bác có gì đặc biệt.
* HDVN
- Đọc lại văn bản.
- Học thuộc phần 1.
- Tìm hiểu phần 2 (Vẻ đẹp trong sinh hoạt của Bác )
Ki?m tra b�i cu
Theo em, điều gì không phải là lí do giúp Bác có vốn tri thức sâu rộng về văn hóa nhân loại.
A- Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
B- Học hỏi, tiếp thu văn hoá thế giới đến mức uyên thâm.
C- Bác học hỏi qua cuộc sống lao động của bản thân.
D- Bác là ngưuời Việt Nam yêu nưuớc sâu sắc.
2. Tìm hiểu văn bản.
b. Những biểu hiện cụ thể của p/c văn hóa HCM
 - Vẻ đẹp trong lối sống giản dị của Bác
? Lối sống giản dị của Bác được thể hiện qua những phương diện nào?
+ Nơi ở và làm việc: nhà sàn nhỏ đơn sơ với vài ba phòng để sinh hoạt và làm việc bên cạnh là chiếc ao.
+ Trang phục: giản dị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm.
+ Bữa ăn: đạm bạc: cá kho, rau luộc, cháo hoa, dưa ghém, cà muối…
2. Tìm hiểu văn bản.
b. Những biểu hiện cụ thể của p/c văn hóa HCM
 - Vẻ đẹp trong lối sống giản dị của Bác
Bày tỏ ấn tượng cảm xúc của mình tác giả đã có 1 lời nhận xét vô cùng ngắn gọn mà xác đáng, em hãy tìm câu văn đó?
Viết về sự giản dị của Bác nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
Hoặc :
Nơi Bác ở : sàn mây, vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
+ Nơi ở và làm việc: nhà sàn nhỏ đơn sơ với vài ba phòng để sinh hoạt và làm việc bên cạnh là chiếc ao.
+ Trang phục: giản dị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm.
+ Bữa ăn: đạm bạc: cá kho, rau luộc, cháo hoa, dưa ghém, cà muối…
2. Tìm hiểu văn bản.
b. Những biểu hiện cụ thể của p/c văn hóa HCM
 - Vẻ đẹp trong lối sống của Bác
? Để làm rõ và làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
+ Nơi ở và làm việc: nhà sàn nhỏ đơn sơ với vài ba phòng để sinh hoạt và làm việc bên cạnh là chiếc ao.
+ Trang phục: giản dị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm.
+ Bữa ăn: đạm bạc: cá kho, rau luộc, cháo hoa, dưa ghém, cà muối…
2. Tìm hiểu văn bản.
b. Những biểu hiện cụ thể của p/c văn hóa HCM
 - Vẻ đẹp trong lối sống của Bác
 Liệt kê, so sánh, dẫn chứng cụ thể, phong phú.
 Lối sống giản dị, đạm bạc
ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỦA BÁC
BÁC THĂM VÀ CÙNG LAO ĐỘNG VỚI NÔNG DÂN
BÁC THĂM VÀ ĐỘNG VIÊN CHIẾN SĨ, CÔNG NHÂN
? Tại sao tác giả lại so sánh Người với hai vị danh nho
? Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các nhà nho nào? Vì sao
Sống như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Sống như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Hai vị danh nho có lối sống giản dị, thanh cao
+ Khác nhau: hai vị danh nho có thú lâm tuyền để lánh đời. Còn Bác thì c/đ cách mạng gắn liền với lối sống giản dị, thanh cao rất đời thường.
  -> Tác giả kết hợp giữa kể chuyện và phân tích, bình luận. Sử dụng nghệ thuật so sánh.
=> Bác có lối sống giản dị mà thanh cao
Thảo luận nhóm
Có bạn học sinh cho rằng: "Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác Hồ lại vô cùng thanh cao, sang trọng." Em có đồng ý không? Vì sao?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120

- Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô
cùng thanh cao, sang trọng.
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
- ? cuong v? cao nh?t c?a D?ng v� nh� nu?c nhung Bỏc H? cú m?t l?i s?ng vụ cựng gi?n d?.
- Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô
cùng thanh cao, sang trọng.
- Nét đẹp trong lối sống của Bác giống cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử.
1
Khi đọc Tuyên ngôn độc lập năm 1945
Bác Hồ gọi nhân dân là gì?
Từ hàng dọc
2
2. Bộ quần áo Bác vẫn thường mặc trong nhưng
dịp lễ hoặc tiếp khách quốc tế là gì?
3
3. Em hãy điền từ còn thiếu vào lời dạy sau
của Bác: “Khiêm tốn, thật thà,...”
4
4. Tên đồng bào dân tộc vẫn dùng để gọi Bác
khi ở chiến khu Việt Bắc?
5
5. Tên đôi dép Bác thường đi được nhân dân
ta gọi như thế nào?
6. Phẩm chất nào đã góp phần quan trọng giúp Bác Hồ
luôn vượt qua gian khổ trong sự nghiệp cách mạng?
6
TRò CHƠI Ô CHữ
Câu chuyện nước nóng, nước nguội
Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ trung đoàn thường hay quát mắng, đôi khi còn bợp tai chiến sỹ. Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám.
Được tin nhân dân “dư luận” về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.
Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ “đồng chí Trung đoàn” vã cả mồ hôi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã chờ sẵn. Trên bàn đã đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh. Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:
- Chú uống đi.
Đồng chí cán bộ kêu lên:
- Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được.
Bác mỉm cười:
- À ra thế. Thế chú thích uống nước nguội, mát không?
- Dạ có ạ.
Bác nghiêm nét mặt nói:
- Nước nóng, cả chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, cả chiến sĩ của chú và cả tôi cũng không tiếp thu được. Hoà nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn.
Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa…
BÀI HỌC RÚT RA
Qua câu chuyện chúng ta đều thấy rằng cách ứng xử của Bác hết sức khôn khéo và thâm thúy để lại cho anh lính trẻ một bài học sâu sắc. Ở đây Bác muốn nói với anh lính rằng: “Khi nóng giận rất dễ mất kiểm soát bản thân mình, khi giận lên anh có thể làm nhiều việc mà không suy nghĩ đến hậu quả của nó, dễ  dàng đưa ra một số quyết định không mấy sáng suốt, hoặc nói ra những điều không nên… chỉ để thỏa mãn cơn giận”.
III. Tổng kết:
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại , giữa thanh cao và giản dị .
VI. Luyện tập:
Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của các bài học
- D?c l?i van b?n .
- H?c thu?c ghi nh?
- Chu?n b? b�i m?i: Cỏc phuong chõm h?i tho?i
+ d?c vớ d?, tr? l?i cõu h?i
+ d?c ph?n dúng khung v� b�i t?p
Dặn dò

Xin chân thành cảm ơn
các em học sinh !
nguon VI OLET