Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TV
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
Quan sát hình ảnh, mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?
Hình 1.2. Lông hút của rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
Rễ cây trên cạn gồm:
Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt có miền lông hút phát triển.
1. Hình thái của hệ rễ
=> Hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước,hấp thụ nước và ion khoáng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh về chiều rộng, tăng nhanh số lượng lông hút => hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng.
- Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến.
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
II. Cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
2. Từ đất  mạch gỗ của rễ
1. Từ đất  tế bào lông hút
1. Hấp thụ nước, ion khoáng từ đất vào TB lông hút
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất  tế bào lông hút
Cơ chế thụ động (thẩm thấu):
Nước di truyển từ môi trường nhược trương trong đất => tế bào lông hút, nơi có dịch bào ưu trương (thế nước cao => thế nước thấp)


a, Hấp thụ nước

Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao.
b. Hấp thụ ion khoáng
Theo cơ chế thụ động
Theo cơ chế chủ động
(cây có nhu cầu cao về các ion khoáng)
 Nơi có nồng độ ion cao
 nồng độ ion thấp
 Nơi có nồng độ ion thấp
 nồng độ ion cao +ATP
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất  tế bào lông hút
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Con đường tế bào chất:
Con đường gian bào:
đi qua tế bào chất.
đi qua các khoảng gian bào và thành tế bào.
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Con đường gian bào: lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ.
- Con đường tế bào chất: lông hút → tế bào sống → mạch gỗ.
- Vai trò của đai Caspari: điều chỉnh dòng vận chuyển các chất.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
CỦNG CỐ
1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
Hoạt động trao đổi chất.
Chênh lệch nồng độ ion.
Cung cấp năng lượng.
Hoạt động thẩm thấu.
2.Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào:
Gradien nồng độ chất tan.
Hiệu điện thế màng.
Trao đổi chất của tế bào.
Tham gia của năng lượng.
DẶN DÒ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 9 SGK.
Xem mục “Em có biết ?”.
Thank you
nguon VI OLET