Tiết 1 Bài 1 Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945)
Em hãy nêu tên của công trình kiến trúc? Công trình đó được xây dựng từ thời nào?
Gác chuông
chùa Keo
Thời Lê
Chùa
Một Cột
Thời Lý
Tháp
Bình Sơn
Thời Trần
ĐÁP ÁN
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô và thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nạn các cứ nội chiến.
Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo và tiến hành một số cải cách nông nghiệp, nhưng do chính sách “bế quan tỏa cảng” làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước.
II. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu hỏi thảo luận nhóm
Em hãy nêu một số nét về cấu trúc kinh thành Huế?
Các lăng tẩm thời Nguyễn được xây dựng như thế nào?
Sơ đồ kinh thành Huế
Phòng thành
Hoàng thành
Tử cấm thành
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Vòng ngoài Hoàng Thành gồm có 10 cửa chính để ra vào
Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng Thành
Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng Thành
Cửa giữa Ngọ Môn – Dành cho vua
Cửa Tả và Hữu Giáp Môn-Dành cho các quan
Lầu Ngũ Phụng
Lầu Ngũ Phụng
Điện Thái Hòa nhìn từ cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch
Điện Thái Hòa
Điện Thái Hòa
Nội thất điện Thái Hòa


Ngai vàng, biểu tượng quyền lực của vương triều phong kiến
Nội thất điện Thái Hòa
Hiển Lâm Các
Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành
KÌ ĐÀI
KINH THÀNH HUẾ VỀ ĐÊM
LĂNG TẨM THỜI NGUYỄN
LĂNG VUA GIA LONG
Xây dựng từ năm 1814 đến năm 1820
LĂNG MINH MẠNG
Giới hạn bởi vòng La thành dài 1.750m
Xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843, huy động tới mười nghìn thợ và lính.
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG KHẢI ĐỊNH
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
Có xu hướng vươn tới các công trình có qui mô to lớn. Các họa tiết trang trí mang tính qui phạm với tư tưởng nho giáo.
Một số lăng tẩm nổi tiếng ở giai đoạn này là: lăng Gia Long (1814-1820); lăng Minh Mạng (1840-1843); lăng Tự Đức (1864-1867).
Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế là thiên nhiên và cảnh quan xung quanh. Năm 1993 cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
2. Điêu khắc, đồ họa và hội họa

a. Điêu khắc
Điêu khắc thời Nguyễn có đặc điểm gì và được phát triển như thế nào?
a. Điêu khắc
a. Điêu khắc
a. Điêu khắc
Rồng thời Nguyễn
a. Điêu khắc
Tượng Hộ Pháp
Tượng Tuyết Sơn
a. Điêu khắc
Tượng Phật Thích Ca sơ sinh làm bằng gỗ sơn son thiếp vàng,
a. Điêu khắc
a. Điêu khắc
Điêu khắc thường mang tính tượng trưng rất cao, được làm bằng đá và một số chất liệu khác.
b. Đồ họa, hội họa:


Em hãy nêu một số nét tiêu biểu về đồ họa, hội họa thời Nguyễn?
b. Đồ họa, hội họa:
* Đồ họa:
Trích trong “Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam”
TRANH KHẮC
TRANH THỜ THẬP ĐIỆN
Hội họa và trang trí trong giai đoạn này có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu Âu
* Hội họa:
* Hội họa:



- Đầu thế kỉ XX, một bộ tranh khắc đồ sộ ra đời mang tên “Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam”.
- Các tác phẩm hội họa còn lại không nhiều nhưng cho thấy đã có sự tiếp xúc với hội họa Châu Âu.
b. Đồ họa, hội họa:

KẾT THÚC TiẾT HỌC
Câu 1 - Gồm 12 chữ cái :
Đây là lăng tẩm được trang trí khảm sành sứ và ảnh hưởng phong cách Châu Âu
1
Câu 2- Gồm 8 chữ cái :
Tên của dòng tranh khắc gỗ dân gian được xuất hiện vào Thời Nguyễn
2
Câu 3- Gồm 8 chữ cái :
Đây là vị Vua có công xây dựng lại và mở mang Kinh Thành Huế?
3
Câu 4 Gồm 11 chữ cái :
Cung điện đặt ngai vàng và nơi diễn ra các lễ đại triều?
4
Câu 5 Gồm 7 chữ cái :
Những tác phẩm điêu khắc bằng đồng được đặt trước Thế Miếu?
5
Câu 6 Gồm 6 chữ cái :
Đây là cửa chính đi vào Hoàng Thành Huế
6
Câu 7 Gồm 10 chữ cái :
Đây là nơi làm việc của triều đình và sinh hoạt của Hoàng Gia
7
Câu 8 Gồm 11 chữ cái :
Đây là phần trên của kién trúc cửa Ngọ Môn
gồm 100 cột lớn nhỏ
8
Câu 9 Gồm 9 chữ cái :
Họa sĩ duy nhất của Việt Nam giai đoạn này được đào tạo chính quy tại Pháp
9
TRÒ CHƠI
Ô CHỮ
nguon VI OLET