LỚP 7/7
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN:
GV: Đoàn Ngọc Nhẫn
Văn Miếu
Quốc Tử Giám
Chùa Một Cột
SO LU?C V? MI THU?T TH?I TR?N (1226 - 1400)
BÀI 1. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. VÀI NÉT BỐI CẢNH XÃ HỘI
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
III. ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Đền Trần – Nam Định
Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN:
1. Kiến trúc:
Nghệ thuật kiến trúc dưới thời Trần được chia làm mấy lĩnh vực?
Được chia thành 2 lĩnh vực là Kiến trúc cung đình, Kiến trúc Phật giáo.
Di tích thành Thăng Long
Tháp chùa Phổ Minh
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN.
1. Kiến trúc.
a. Kiến trúc cung đình.
- Tu bổ kinh thành Thăng Long.
- Xây dựng khu cung điện Thiên Trường – Nam Định.
- Xây dựng các khu lăng mộ cho vua và hoàng tộc.
Cung Trùng Hoa
Nơi thờ 14 vị vua nhà Trần
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN:
1. Kiến trúc:
b. Kiến trúc Phật giáo.
- Xây dựng nhiều chùa, tháp. Ví dụ như:
+ Quần thể kiến trúc chùa núi Yên Tử.
+ Chùa Bối Khê.
+ Tháp Phổ Minh.
+ Tháp Bình Sơn.
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN.
2. Điêu khắc và trang trí:
Em hãy cho biết, khi nhắc đến điêu khắc trang trí, người ta nghĩ ngay đến nó gắn liền với cái gì?
a. Điêu khắc: Nhà Trần có nhiều tượng được tạc để thờ cúng, ngoài ra có tượng quan hầu, tượng các con thú,…
Phật hoàng
Trần Nhân Tông
Tượng quan hầu
An lăng
Tượng Lăng vua Trần Hiến Tông
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN:
2. Điêu khắc và trang trí:
b. Chạm khắc:
Cảnh Dâng hoa -Tấu nhạc
Chùa Thái Lạc
Đầu Si Vẫn bằng đất nung trang trí cung điện
Chạm khắc Rồng bệ thờ - Chùa Thầy
Đầu Uyên Ương
Chạm khắc trang trí gắn liền với các công trình kiến trúc và làm tôn thêm vẻ đẹp với các công trình kiến trúc.
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN:
3. Đồ gốm:
Em hãy cho biết gốm thời Trần khác gốm thời Lý như thế nào?
- Gốm xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời Lý; với nét vẽ khoáng đạt.
- Trang trí không thay đổi nhiều so với thời Lý.
Tháp đất nung
 Liễn gốm men xanh ngọc
Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen
Chậu hoa nâu trang trí chim và hoa sen
Đĩa đài lớn men xanh ngọc nhạt
Chậu hoa nâu trang trí văn cành lá
Những mảnh đáy bát đĩa vẽ cành hoa cúc 
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
III. ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN:
- Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào và sự tự tôn dân tộc.
- Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.
- Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng nên đã bổ sung, làm giàu hơn cho nền nghệ thuật dân tộc.
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN

Câu 1: Mĩ thuật thời Trần gồm bao nhiều loại hình? Kể tên?

Trả lời: Mĩ thuật thời Trần gồm loại hình kiến trúc, điêu khắc – chạm khắc trang trí và gốm.

Câu 2: Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần là gì?

Trả lời: Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào và sự tự tôn dân tộc.
Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.
Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng nên đã bổ sung, làm giàu hơn cho nền nghệ thuật dân tộc.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
- Đối với bài vừa học:
+ Đọc thêm trong sách giáo khoa
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bị tiết 2 bài: “Thường thức mĩ thuật – Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)”.
+ Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 96, 97, 98, 99.
D?N D�
nguon VI OLET