PHÂN MÔN: LỊCH SỬ
KHỐI 6
Năm học: 2021-2022
XIN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI

Hãy kể một số nhân vật, sự kiện mà em nhớ sau khi học chương trình Lịch sử -Địa lí tiểu học ?



Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
1. Lịch sử và môn Lịch sử là gì?
2. Vì sao cần phải học lịch sử?
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn dữ liệu ?
CHƯƠNG 1: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ ?
Câu hỏi:
* Bài tập trắc nghiệm: (chọn 1 đáp án đúng nhất)
Những gì đã diễn ra, đã xảy ra, người ta gọi là
a. hiện tại
b. quá khứ
c. tương lai
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
Kể một kỉ niệm đáng nhớ của em trong kỳ nghỉ hè vừa qua ? Kỉ niệm đó có phải là quá khứ của bản thân không ?
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
Lịch sử là gì ?
BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?
I. Lịch sử và môn lịch sử
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Lịch sử con người: quá trình sinh ra lớn lên và phát triển của con người ?
BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?
I. Lịch sử và môn lịch sử
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Môn lịch sử là gì?
- Môn lịch sử là môn học tìm hiểu các hoạt động của con người từ quá khứ đến hiện nay.
2. Vì sao phải học lịch sử?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3”


Hoạt động gì đang diễn qua bức ảnh ?



Ngày 10.3 nhân dân ta giỗ ai ?
Hoạt động này có ý nghĩa gì ?
Học lịch sử để làm gì?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (2-9-1945), thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418
Cổng Dinh Độc Lập bị xe tăng 390 húc đổ
ngày 30/4/1975
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
2. Vì sao phải học lịch sử?
Học lịch sử để:
-Biết được cội nguồn của tổ tiên.
-Biết được ông cha ta phải lao động sáng tạo như thế nào để có cuộc sống như hôm nay.
- Đúc kết các bài học kinh nghiệm của quá khứ để phục vụ cho hiện tại và tương lai.
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu ?
- Nguồn sử liệu (tư liệu lịch sử) là dấu tích của người xưa còn ở lại với chúng ta và được lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau.
- Có nhiều nguồn tư liệu khác nhau như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết,...
Tư liệu hiện vật
Tư liệu chữ viết
Tư liệu gốc
Có 4 nguồn tư liệu
Tư liệu truyền miệng
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu?
- Đặc điểm của các nguồn sử liệu
+ Tư liệu gốc là loại tư liệu ghi lại trực tiếp các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ.
+ Tư liệu truyền miệng (các chuyện kể, lời truyền, truyền thuyết...) được truyền qua nhiều đời.
+ Tư liệu hiện vật (các tấm bia, nhà cửa, đồ vật cũ...) khắc hoạ tương đối đầy đủ về mọi mặt của sự kiện lịch sử đã xảy ra.
+ Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, bài khắc trên bia...). Nó giúp chúng ta phục dựng lịch sử và là cách để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu ?
Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị gì ?
Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị là những nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu ?
Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ thể có trong bài.
Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậy
Ví dụ: Bản thảo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19-12-1946 là minh chứng cho sự kiện lịch sử Bác Hồ kêu gọi Toàn quốc đứng lên kháng chiến trong lịch sử.
Tư liệu gốc
Tư liệu truyền miệng
Các văn bản luật Việt Nam qua các thời đại
Tư liệu chữ viết – Bản ghi
Trống đồng Đông Sơn
Tư liệu hiện vật – đồ vật
Sơn Tinh – Thủy Tinh
Tư liệu truyền miệng
Tư liệu truyền miệng
Tư liệu hiện vật – di tích lịch sử
Câu 1: Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử?

Câu 2: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Luyện tập
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Hồ Chí Minh
Em hiểu thế nào về từ “gốc tích” trong 2 câu thơ?
Nêu ý nghĩa câu thơ. Em vận dụng như thế nào cho bản thân minh từ 2 câu thơ đó.
Từ “gốc tích” trong câu thơ nghĩa là lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, là một phần của lịch sử đất nước ta -“sử ta”.
+ Ý nghĩa của câu thơ: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc.

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? Hãy kể cho cả lớp nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong những di tích đó?
2. Cửa Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó, em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
Em không đồng ý với ý kiến Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử vì: học môn Lịch sử giúp đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống trong tương lai.
nguon VI OLET