CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI MÔN LỊCH SỬ
Ai là người đã tạo ra lịch sử?
Do một đấng siêu nhiên sáng tạo
Do các vị hoàng đế và các vĩ nhân tạo nên
Do tất cả mọi người tạo nên
Do chính bạn tạo nên
BÀI 1
LỊCH SỬ LÀ GÌ?
1. Lịch sử là gì?
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân
1
4
2
3
2
4
3
1
đều đã xảy ra trước thời điểm hiện tại (bây giờ)
=> quá khứ
- những sự kiện/ sự vật này được gọi là sự kiện/sự vật lịch sử
Lịch sử và quá khứ khác nhau như thế nào?
Quá khứ
Lịch sử
Hãy dựa vào định nghĩa và hình minh họa, chỉ ra điểm khác nhau giữa Quá khứ và Lịch sử?
Quá khứ là tất cả những gì xảy ra trước thời điểm hiện tại.
Lịch sử là tất cả những gì xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay và được ghi chép lại dựa trên các nguồn tư liệu lịch sử.
Lịch sử và môn Lịch sử
Nếu Lịch sử được ví như cuốn Đại Việt sử ký toàn thư đồ sộ, thì “Môn Lịch sử” chỉ được ví như một cuốn sách Lịch sử lớp 6 mà em đang học.
QUÁ KHỨ
Là tất cả những gì CÓ THẬT đã xảy ra trước thời điểm hiện tại
LỊCH SỬ
Là NHẬN THỨC của con người về quá khứ dựa trên các nguồn tư liệu
MÔN LỊCH SỬ
Là môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.
Các khái niệm cơ bản mà bạn cần nhớ!
2. Tại sao phải học Lịch sử?
Hãy đọc các danh ngôn sau và theo em, các câu đó có ý nghĩa như thế nào?
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và phá hủy sự thấu hiểu của họ về lịch sử của chính họ.”
George Orwell
“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”
(Xi-xê-rông)
Quá trình phát triển của công cụ sản xuất
Quá trình hình thành và thay đổi của Trường học
5
2
1
4
3
Trận Bạch Đằng (938)
Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn độc lập (2/9/1945)
Kí Hiệp định Pa-ri (27/1/1973)
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
1
4
5
2
3
2. Tại sao phải học Lịch sử?
Lịch sử giúp bạn hiểu được về cội nguồn, bản sắc của chính bản thân mình và dân tộc mình.
Bạn là ai?
Bạn đến từ đâu?
Sự khác biệt của dân tộc bạn so với các dân tộc khác là gì?
Tại sao phải học Lịch sử?
Lịch sử giúp chúng ta không lặp lại những sai lầm trong quá khứ.

Thảo luận:
Hãy thử nêu những “bài học từ lịch sử” của chính bạn, gia đình bạn hoặc dân tộc bạn?
2
Tại sao phải học Lịch sử?
Lịch sử giúp bạn rèn luyện khả năng tư duy, cách tiếp cận đa chiều
Lịch sử có thể giúp bạn hình thành những kĩ năng và phẩm chất của một nhà lãnh đạo trong tương lai

Tầm quan trọng của việc học Lịch sử
2. Tại sao phải học Lịch sử?
Ghi nhớ
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
(Hồ Chí Minh)
Hoạt động: Viết và chia sẻ
Nhiệm vụ:
Viết vào vở ít nhất 3 lý do vì sao chúng ta nên học lịch sử
Sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giải thích được khái niệm “Lịch sử”.
Nêu ít nhất 3 lí do vì sao chúng ta phải học Lịch sử.
Bạn có đạt được mục tiêu bài học của ngày hôm nay?
Dựa vào nội dung bài học, hãy sáng tác những câu danh ngôn của riêng bạn về Lịch sử.
Hãy viết nó lên một tờ giấy A4 và trang trí nó
Nhớ để tên của bạn ở dưới
Vẽ hình minh họa cho câu danh ngônt
VẬN DỤNG
Ví dụ:
“Lịch sử là những điều mà người lớn rất thích còn trẻ con thì không”
- Nguyễn Hữu Long -
3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu?
Để hiểu về quá khứ, các nhà sử học thường tìm kiếm các nguồn thông tin từ các tư liệu từ đó đưa ra các bằng chứng.
Khi có được bằng chứng, người ra sẽ tìm được câu trả lời cho vấn đề, tại sao sự kiện lại xảy ra và vì sao nó lại có ý nghĩa quan trọng.
Đối với nghiên cứu lịch sử, bắt buộc phải dựa vào bằng chứng và các nguồn tư liệu.
Tư liệu truyền miệng
Tư liệu hiện vật
Tư liệu chữ viết
Tư liệu gốc
? Em hãy nối hình ảnh tư liệu vào loại tư liệu sao cho đúng nhất
Tư liện liên quan trực tiếp, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện LS.
Có giá trị tin cậy nhất
Ca dao, truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…
Các bản chữ khắc, ghi chép, sách báo, nhật kí…
Kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm, ảnh chụp, bản đồ….
Có thể cho người sau biết được những gì trong quá khứ và những gì đã học được hoặc có thể tạo ra một câu truyện mới. 
Có thể truyền miệng sai hoặc được thêm yếu tố kì ảo nên không được chính xác
khó bảo quản được nguyên vẹn với thời gian dài, thường mang ý thức chủ quan của người viết.
Các ghi chép tương đối đầy đủ.
bổ sung, kiểm tra các tư liệu chữ viết. Dựa vào tư liệu hiện vật có thể dựng lại lịch sử.
Tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn và đầy đủ.
Số lượng ít hơn các nguồn sử liệu khác
VẬN DỤNG
PN
PN
nguon VI OLET