GV: TRẦN THỊ HẢI YẾN
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Mời các em xem đoạn vi deo
Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?
1. Lịch sử và môn lịch sử là gì?
2. Vì sao cần phải học lịch sử?
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa lớp học xưa và nay.
-> Bức ảnh trên được xem là một tư liệu lịch sử. Muốn biết và dựng lại lịch sử, chúng ta cần phải dựa vào tư liệu lịch sử.
Vậy tư liệu lịch sử là gì ?
=> Là những chứng tích ghi nhận lại các hiện tượng, sự kiện lịch sử. Nhờ đó mà chúng ta biết và dựng lại Lịch sử.
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
- Các loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng: Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh…
+ Tư liệu hiện vật: Trồng đồng Đông Sơn…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí toàn thư…

Có các loại tư liệu lịch sử nào ? Đặc điểm của tư liệu trên.
-> Có các loại: Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết:
- Tư liệu truyền miệng: Những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. Ví dụ như câu chuyện cổ tích Bánh chưng, bánh dày, Sơn tinh, Thủy tinh..
- Tư liệu chữ viết: Gồm các bản ghi chép, sách báo, nhật kí …phản ánh các sự kiện lịch sử về văn hóa, chính trị.
- Tư liệu hiện vật: Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (trống đồng, đồ gốm, ảnh chụp, bản đồ lịch sử…)


Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
- Các loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng: Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh…
+ Tư liệu hiện vật: Trồng đồng Đông Sơn…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí toàn thư…
- Tư liệu truyền miệng: Những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. Ví dụ như câu chuyện cổ tích Bánh chưng, bánh dày.
- Tư liệu chữ viết: Gồm các bản ghi chép, sách báo, nhật kí …phản ánh các sự kiện lịch sử về văn hóa, chính trị.
- Tư liệu hiện vật: Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (trống đồng, đồ gốm, ảnh chụp, bản đồ lịch sử…)
=> Tư liệu chữ viết và tư liệu hiện vật được xem là tư liệu gốc, có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.


Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
- Các loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng: Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh…
+ Tư liệu hiện vật: Trồng đồng Đông Sơn…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí toàn thư…
Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ Hình 1.8 đến Hình 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc?
- H 1.8: Truyền miệng
- H 1.9: Hiện vật
- H 1.10: Chữ viết
- H 1.11: Chữ viết
=> H 1.9, 1.10, 1.11: tư liệu gốc.
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
- Các loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng: Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh…
+ Tư liệu hiện vật: Trồng đồng Đông Sơn…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí toàn thư…
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Em hãy phân biệt các tư liệu lịch sử trên. Xác định tư liệu gốc.
A: Truyền miệng B: Hiện vật
C: Chữ viết D: Truyền miệng
=> B, C là tư liệu gốc
A
C
B
D
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
- Đây là loại sử liệu gì?
- Nêu những thông tin mà em tìm hiểu được qua tư liệu trên.
=> Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy.
Bộ quân sự thị sát việc nghiên cứu đến viếng quần đảo Trường Sa ngày 22 tháng 08 năm 1956 dưới sự hướng dẫn của Hải quan Việt Nam.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Các em chép bài đầy đủ vào vở.
- Hoàn thành bài tập vận dụng
- Đọc trước nội dung bài 2: Thời gian trong Lịch sử .
Tiết 2 - Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (TIẾP THEO)
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
- Để biết và dựng lại lịch sử, ta dựa vào tư liệu lịch sử.
- Các loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng: Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh…
+ Tư liệu hiện vật: Trồng đồng Đông Sơn…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí toàn thư…
NỘI DUNG GHI VÀO VỞ HỌC
nguon VI OLET