1
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
2
1.Truyện đọc
“Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”
SGK/3
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
1.Truyện đọc
“Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”
SGK/3
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
2. Nội dung bài học
4
SỐNG GIẢN DỊ
Khái niệm
Biểu hiện
Ý nghĩa
* NỘI DUNG BÀI HỌC
5
a. Khái niệm
Sống giản dị là sống ….………. với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
phù hợp
6
Tình huống
Gia đình An cuộc sống rất khó khăn, bố về hưu, mẹ An phải làm lụng vất vả để nuôi 3 chị em ăn học nhưng An lúc nào cũng đua đòi, chưng diện”.
Các em có nhận xét gì về cách ăn mặc của bạn An? Bạn An có phải là một người sống giản dị không?
b) Biểu hiện
7
Không xa hoa lãng phí;
Không cầu kỳ, kiểu cách;
Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
b. Biểu hiện
8
- Là phẩm chất đạo đức cần có.
- Được mọi người yêu mến, thông cảm và giúp đỡ.
Ý nghĩa sống giản dị
Trái với giản dị là:
- Xa hoa, lãng phí cầu kỳ, kiểu cách
Tuy nhiên giản dị cũng không có nghĩa là:
…………………...……………………………………
c. Ý nghĩa
9
1.Truyện đọc
“Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”
SGK/3
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
2. Nội dung bài học
3. Bài tập
10
Bài a
SGK/5
Trong các tranh sau đây, theo em, bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến trường? Vì sao?
11
Bài b
12
Bài c
Bài tập tình huống
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của Hòa không?Vì sao?
b) Nếu là lớp trưởng của Hòa, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên?
Nhà Hòa rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hòa mặc một bộ quân áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vây, bạn lớp trưởng hỏi Hòa vì sao không mặc đồng phục khi đến trường. Hòa nói: “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ!”
13
DẶN DÒ
4
- Các em làm những bài tập còn lại.
- Học bài 1
14
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Không xa hoa lãng phí;
- Không cầu kỳ, kiểu cách;
- Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
- Là phẩm chất đạo đức cần có.
- Được mọi người yêu mến, thông cảm và giúp đỡ.

Tuy nhiên giản dị cũng không có nghĩa là: Keo kiệt, bủn xỉn, tuyềnh toàng, nhếch nhác,…

Trái với giản dị là:
Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, nói năng bộc lốc, trống không,...
Tổng kết
nguon VI OLET