MÔN NGỮ VĂN 9
THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA
TIẾT 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
a. Khái niệm:
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, trong xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Đáp ứng được nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiên và xã hội để có thể vận dụng vào phục vụ lợi ích của mình.
b. Mục đích:
c. Tính chất của văn thuyết minh:
Xác thực, khoa học, rõ ràng đồng thời cũng hấp dẫn.
- Ngôn ngữ chính xác cô đọng, chặt chẽ và sinh động.
d. Phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp nêu định nghĩa, phương pháp liệt kê, PP nêu số liệu, PP nêu ví dụ, PP so sánh, PP phân tích.
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
a. Đọc văn bản: “Hạ Long đá và nước”
2. Viết văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
a. Bài tập: văn bản “Hạ Long Đá và Nước”
? Xác định đối tượng thuyết minh?
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
? Văn bản có cung cấp được tri thức một cách khách quan về đối tượng không. (Gợi ý: tìm hiểu đối tượng TM và PP thuyết minh).
Đối tượng thuyết minh: Vịnh Hạ Long
Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do Đá và Nước tạo nên.
- Văn bản cung cấp tri thức khách quan về đối tượng đó là sự kì lạ của Hạ Long là vô tận.
Phương pháp thuyết minh: Liệt kê kết hợp giải thích những khái niệm trừu tượng
? Tác giả hiểu sự “Kì lạ của Đá và Nước” ở Hạ Long là gì ? Hãy tìm những câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ ấy?
b. Nhận xét:
* Sự kì lạ của Đá và Nước ở Hạ Long:
- Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy, linh hoạt, có tâm hồn:
- Nước tạo nên sự di chuyển...
+ Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển.
+ Tùy theo hướng ánh sáng rọi vào chúng
+ Đá có tuổi: Già, trẻ…
+ Đá có tâm hồn, tính cách: Tinh nghịch, nghiêm trang...
+ Đá có cảm xúc: Vui, buồn...
+ Đá biết tụ họp: Trò chuyện...
* Triết lí: Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lý đến lạ lùng.
- Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng.
- Tác giả dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng (cuộc dạo chơi) vẻ đẹp của đá dưới ánh sáng. Phép nhân hóa biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động có hồn.
 Tạo hứng thú cho người đọc.
? Để làm rõ sự “kì lạ” của Hạ Long, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
Tu?ng tu?ng nh?ng cu?c d?o choi dỳng hon l� cỏc kh? nang d?o choi: th? cho thuy?n n?i trụi ho?c buụng theo dũng, ho?c chốo nh?, ho?c lu?t nhanh ho?c tựy h?ng lỳc nhanh lỳc d?ng (to�n b�i dựng 8 ch? "cú th?" ) khoi g?i nh?ng c?m giỏc cú th? cú: b?ng nhiờn nhớ nh?nh tinh ngh?ch hon, bu?n hon hay vui hon...húa thõn khụng ng?ng.
Dựng phộp nhõn húa d? t? cỏc d?o dỏ: g?i chỳng l� th?p lo?i chỳng sinh, ph?i l� th? gi?i ngu?i, l� b?n ngu?i b?ng dỏ h?i h? tr? v?.
Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ có đá và nước mà còn là một thế giới sống động có hồn  sinh động, hấp dẫn.
? Ngoài các biện pháp được tác giả sử dụng trong bài, còn những biện pháp nào có thể vận dụng trong VBTM?
 Có thể vận dụng thêm một số biện pháp như tự thuật, kể chuyện, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
? Từ việc tìm hiểu văn bản “Hạ Long Đá và Nước”, em thấy sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh có tác dụng gì?
 Biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
2. Viết văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
c. Kết luận: ghi nhớ sgk tr13
- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ấn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca...
- Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
a. Bài tập: văn bản “Hạ Long đá và nước”
b. Nhận xét:
II. Luyện tập:
Bài 1. Đọc văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”
? Văn bản có tính chất thuyết minh không?
? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
- Tính chất thuyết minh: giới thiệu loài ruồi.
+ Những tính chất chung về họ, giống, loài.
+ Các tập tính sinh sống.
+ Đặc điểm cơ thể…
- Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê.
? Bài văn này có gì đặc biệt, tác đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
* Nét đặc biệt của bài văn thuyết minh:
- Về hình thức: Văn bản như bản tường thuật về một phiên tòa.
- Về cấu trúc: Như biên bản một cuộc tranh luận về pháp lí.
- Về nội dung: Như một câu chuyện kể về loài Ruồi.
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nhân vật tự thuật, tạo tình tiết cho câu chuyện.
 Gây hứng thú cho người đọc, vừa vui, vừa có thêm tri thức.
Bài tập trắc nghiệm:
Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
2. Viết văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
a. Bài tập: văn bản “Hạ Long đá và nước”
a. Khái niệm:
b. Mục đích:
c. Tính chất của văn thuyết minh:
d. Phương pháp thuyết minh:
c. Kết luận: ghi nhớ sgk tr13
b. Nhận xét:
Đối tượng thuyết minh: Vịnh Hạ Long
Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do Đá và Nước tạo nên.
- Văn bản cung cấp tri thức khách quan về đối tượng đó là sự kì lạ của Hạ Long là vô tận.
Phương pháp thuyết minh: Liệt kê kết hợp giải thích những khái niệm trừu tượng
- Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng.
- Tác giả dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng (cuộc dạo chơi) vẻ đẹp của đá dưới ánh sáng. Phép nhân hóa biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động có hồn.
 Tạo hứng thú cho người đọc.
II. Luyện tập:
TẠM BIỆT CÁC EM
nguon VI OLET