CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ MUỐI KHOÁNG THỰC VẬT
NỘI DUNG 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MuỐI KHOÁNG Ở RỄ
NỘI DUNG 2: VẬN CUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ


NỘI DUNG 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
NỘI DUNG 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Hình 1.1 Cấu trúc của rễ
NỘI DUNG 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
NỘI DUNG 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
PHÂN BiỆT CÁC DÒNG VẬN CHUYỂN TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
PHÂN BiỆT CÁC DÒNG VẬN CHUYỂN TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
Thí nghiệm chứng minh áp suất rễ
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
Qua 2 hiện tượng đã chứng minh có một lực đẩy ở rễ đã đẩy nước đi từ dưới lên
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt mép lá
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY
Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ.
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
PHÂN BiỆT CÁC DÒNG VẬN CHUYỂN TRONG CÂY
Nhờ sự chênh lệch ASTT giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa (rễ, củ, quả)
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây
NỘI DUNG 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
LUYỆN TẬP
Theo em, khi cạo mũ cao su người ta sẽ cắt vào mạch gỗ hay mạch rây của cây????
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ ĐƯỢC VÍ NHƯ “TAI HỌA TẤT YẾU” CỦA THỰC VẬT
Vì sao, vào ngày hè ta đứng dưới bóng cây mát hơn đứng dưới mai che bằng vật liệu ?
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Lá là cơ quan thoát hơi nước
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Khí khổng dưới KHV
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
CƠ CHẾ ĐÓNG MỞ KHÍ KHỔNG
NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC
LUYỆN TẬP
Theo em,biểu bì của những cây sống ở vùng khô hạn, nắng nóng có đặc điểm gì phù hợp với điều kiện sống ?
Lá non và lá già loại nào thoát hơi nước mạnh hơn?
Vì sao?
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Cây cà chua trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau
1. Dầy đủ các nguyên tó khoáng dinh dưỡng thiết yếu
2. Trồng trong nước cất
3. Thiếu nguyên tố Mg
1 P N K S Mg 2 thiếu Mg
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được biểu hiện ra thành dấu hiệu màu sắc trên lá
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Nitơ  cây hấp thụ dạng NH4+ và NO3-
 Là thành phần của Protein, DNA RNA và diệp lục..
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Vì sao cây thiếu Mg là có màu sắc như hình bên ?
Thiếu Mg
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Thiếu Canxi
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Các muối khoáng trong đất
Dạng không hòa tan
Dạng hòa tan
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân Klali (K)
Phân NPK
NỘI DUNG 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
o ba ma
Tỷ lệ
NỘI DUNG 5: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC
CHUẨN BỊ
Chậu cây 1 loài bất kì
2 cặp nhựa hoặc kẹp gỗ
2 lam kính
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Nhờ mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Nhờ mạch gỗ.
Câu 2: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 3: Động lực đẩy dòng chất hữu cơ từ lá theo mạch rây xuống rễ là nhờ:
A. Cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.
B. Lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây
C. Chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan dự trữ
LUYỆN TẬP
Câu 4: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

(1). Bảo vệ lá, tránh bị đốt nóng
(2). Giúp khuyếch tán khí oxi vào trong lá, đồng thời thải cacbonic ra môi trườngđiều hòa khí quyển
(3). Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
(4)Tạo lục hút cho dòng mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ.
(5) Giúp khuếch tán khi cacbonic thải khí oxi  điều hòa khí quyển.
(1), (2), (3), (5) B. (1), (2), (4), (5)
C. (1) , (3), (5) D. (1), (3), (4), (5)
LUYỆN TẬP
Câu 5: Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?

A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. 
B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. 
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 
D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
LUYỆN TẬP
Câu 6: Khi tế bào khí khổng no nước thì 

A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho lỗ khí khổng mở ra
B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, lỗ khí khổng mở ra
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, lỗ khí khổng mở ra
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày cong theo, lỗ khí khổng mở ra
LUYỆN TẬP
Câu 7: Các ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có

A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
LUYỆN TẬP
Câu 8: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

A. Quản bào, ống rây.     B. tế bào kèm, ống rây
C. Quản bào, mạch ống.    D. mạch ống, tế bào kèm
LUYỆN TẬP
Thoát hơi nước diễn ra mạnh ở mặt nào của lá? Vì sao?
Tại sao khi tưới nước vào buổi trưa nắng gắt cây sẽ héo, chết?
nguon VI OLET