THÔNG TIN CÁ NHÂN
039 8347 000
Trần Dương Quốc Anh
1996
Sinh học
tranduongquocanh
MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI HỌC ONLINE
Luôn luôn mở camera trong giờ học.
Tắt mic khi vào lớp, trong trường hợp có ý kiến hoặc câu hỏi hoặc khi giáo viên gọi tên thì mở mic để trả lời.
Trang phục lịch sự.
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CẢM ỨNG
SINH SẢN
NỘI DUNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
- Nước là dung môi hoà tan nhiều muối khoáng, nước tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cây.
- Nước là nguyên liệu để cây quang tổng hợp chất hữu cơ.
- Nước là môi trường cho các phản ứng sinh hóa của cây.
* Vai trò của nước đối với cây:
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước:
Cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng cho cây là rễ (trực tiếp là tế bào lông hút).
Hình 1.1
Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
Hình 1.2
Lông hút của rễ
Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ?

I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước:
 Hằng ngày cây đều cần rất nhiều nước để đảm bảo các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. Theo em hệ rễ phải phát triển như thế nào để có thể hút được nhiều nước nhất có thể?
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước:
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước trong đất.
- Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ cây hấp thụ ion khoáng và nước đạt hiệu quả cao nhất.
- Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
a. Hấp thụ nước
Cơ chế thụ động (thẩm thấu):
Nước di chuyển từ môi trường nhược trương trong đất => tế bào lông hút, nơi có dịch bào ưu trương (thế nước cao => thế nước thấp)


II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.
Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
b. Hấp thụ ion khoáng
Theo cơ chế thụ động
- Thụ động: Nồng động các chất tan ở môi trường đất cao hơn trong tế bào lông hút (các ion khoáng di chuyển theo chiều nồng độ)  không tốn năng lượng.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
b. Hấp thụ ion khoáng
Theo cơ chế chủ động
(cây có nhu cầu cao về các ion khoáng)
Nồng động các chất tan ở môi trường đất thấp hơn trong tế bào lông hút. (các ion khoáng di chuyển ngược chiều nồng độ)  phải tiêu tốn năng lượng ATP.
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
Con đường tế bào chất:
Con đường gian bào:
đi qua tế bào chất.
đi qua các khoảng gian bào và thành tế bào.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Con đường gian bào:lông hút → khoảng gian bào →Đai Caspari → mạch gỗ.
- Con đường tế bào chất: lông hút → tế bào sống →Đai Caspari → mạch gỗ.
- Vai trò của đai Caspari: điều chỉnh dòng vận chuyển các chất.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
nguon VI OLET