Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (ở thực vật và động vật)
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11
PHẦN 4: SINH HỌC CƠ THỂ
Chương II. Cảm ứng (ở thực vật và động vật)
Chương III. Sinh trưởng và phát triển (ở thực vật và động vật)
Chương IV. Sinh sản (ở thực vật và động vật)
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Saguaro
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Nội dung
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
1. Hình thái của hệ rễ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
Hình thái của hệ rễ

Rễ gồm rễ chính, trên rễ chính mọc nhiều rễ bên.
Trên mỗi rễ có đỉnh sinh trưởng, miền sinh trưởng dãn dài, miền lông hút.
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
Hình thái của hệ rễ

Lưu ý: rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
Cỏ Vetiver
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
VD: Ở lúa, sau cấy 4 tuần, hệ rễ có:
+ Tổng chiều dài rễ 625km.
+ Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2.
Lúa mì đen số lượng lông hút có thể đạt 14 tỉ.
Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục -> tăng nhanh số lượng các lông hút → làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất → cây hấp thụ được nhiều nước và ion khoáng.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
Lưu ý: Lông hút dễ gẫy, bị tiêu biến khi: môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi.
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước
Thẩm thấu là sự di chuyển của dung môi (thường là nước) qua màng sinh chất từ môi trường nhược trương (thế nước cao = nồng độ chất tan thấp) đến môi trường ưu trương (thế nước thấp = nồng độ chất tan cao).
Theo quy luật thẩm thấu thì nước sẽ di chuyển:
MT nhược trương -- MT ưu trương

Thế nước cao ---- đến thế nước thấp.

- Nơi có nồng độ chất tan thấp -- nơi có nồng độ chất tan cao hơn.
THẾ NƯỚC CAO ----------> THẾ NƯỚC THẤP
(bên ngoài) (bên trong TB rau)
MT NHƯỢC TRƯƠNG ------------ MT ƯU TRƯƠNG
(Nđ chất tan thấp) (Nđ chất tan cao)
(bên trong TB rau) (bên ngoài chảo)
Bỏ gia vị ngay lúc đầu
Bỏ gia vị sau khi đảo rau trên lửa một thời gian
THẾ NƯỚC CAO ----------- THẾ NƯỚC THẤP
( Đất) (Lông hút)
ĐẤT ---------- RỄ
(Nđ chất tan thấp) (Nđ chất tan cao
MT nhược trường) (MT ưu trương)
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước
Cơ chế thụ động (thẩm thấu):
Nước từ đất (thế nước cao - môi trường nhược trương) → tế bào lông hút (môi trường ưu trương - thế nước thấp).
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
a. Hấp thụ nước
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng (từ môi trường) xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
+ Thụ động: ion khoáng từ đất (nơi nồng độ cao) đến tế bào lông hút (nồng độ thấp).
+ Chủ động: Một số ion khoáng cây có nhu cầu cao chuyển ngược chiều građien nồng độ và cần tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY.
Con đường gian bào
- Là con đường đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.
b. Con đường tế bào chất
Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất của tế bào.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
a. Hấp thụ nước:
b. Hấp thụ muối khoáng:
- Cơ chế hấp thụ nước: là cơ chế thụ động (thẩm thấu): Nước từ tế bào có thế nước cao (MT nhược trương)→ tế bào có thế nước thấp (MT ưu trương)
Cơ chế hấp thụ ion khoáng:
+ Thụ động: Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao → nơi có nồng độ thấp hơn.
+ Chủ động: đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp → nơi có nồng độ cao hơn.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
Môi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây như thế nào?
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là:
+ pH của đất: quá axit, quá kiềm làm cho lông hút bị chết.
+ Độ thoáng của đất: đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ sẽ ảnh hưởng đến áp suất rễ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
 Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua
A. miền lông hút.     B. miền chóp rễ.
C. miền sinh trưởng.    D. miền trưởng thành.
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường
A. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
B. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
 Ở cây ngô, cơ quan hút nước là:
Lá.       B. Trái .      
C. Rễ.        D. Thân.
 Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
nhờ các bơm ion.  
B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. thẩm thấu.       
D. chủ động.
 Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1.       B. 2.       C. 3.        D. 4.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ
B. Tế bào mạch cây ở rễ
C. Tế bào nội bì
D. Tế bào biểu bì
Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: 
A. Gian bào và tế bào chất
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Gian bào và màng tế bào
D. Gian bào và tế bào nội bì
 Cho các đặc điểm sau:
Do tế bào biểu bì kéo dài ra.
Thành tế bào dày.
Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
 1.    B. 2    C. 3.       D. 4.
Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có
A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
nguon VI OLET