Ngày tàn của phát xít Đức – Hồng quân liên Xô cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
Đại diện Chính phủ Nhật ký kết đầu hàng
Chiến tranh thế giới kết thúc
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 -1949)
1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
a.Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945, CTTG thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc  nhiều vấn đề cần giải quyết:
+ Nhanh chống đánh bại hoàn toàn CNPX
+ Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
- Tháng 2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập
HỘI NGHỊ CẤP CAO IANTA 4 ? 11.2.1945
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
b. N?i dung H?i ngh?
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật...
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thỏa thuận về việc đóng và phân chia hạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và Châu Á
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
CHÂU ÂU
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
MÔNG CỔ
ĐÔNG
ÂU
1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
b. N?i dung H?i ngh?
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật...
- Thành lập tổ chức Liên hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thỏa thuận về việc đóng và phân chia hạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và Châu Á
c. ?nh hu?ng
- Những quyết định của HN Ianta và những thỏa thuân của 3 cường quốc  trở thành trật tự thế giới mới: ‘’Trật tự hai cực Ianta’’
2. SỰ THÀNH L?P LIÊN H?P QUỐC
a.Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nhu cầu bảo vệ hòa bình sau chiến tranh
+ Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)
- 25/4 26/6/1945, HN 50 nước họp tại Xan Phranxixco (Mĩ)  thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc
- 24/10/1945, Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực LHQ chính thức thành lập
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NEW YORK
HỘI NGHỊ SAN FRANCISCO THÔNG QUA HIẾN CHƯƠNG LHQ
C? LHQ
2. SỰ THÀNH L?P LIÊN H?P QUỐC
a.Hoàn cảnh lịch sử:
- Duy trì hòa bình an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước  tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
b.M?c dích :
2. SỰ THÀNH L?P LIÊN H?P QUỐC
a.Hoàn cảnh lịch sử:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
b.M?c dích :
c.Nguyên t?c ho?t d?ng:
- Không can thiệp công việc nội bộ của các nước
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và nhất trí giữa 5 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, TQ
d. Co c?u t? ch?c :
Đại Hội đồng LHQ
BÀI 1
M?t cu?c h?p c?a H?i d?ng b?o an LHQ
- Ngoài ra LHQ còn các tổ chức chuyên môn:
UNESCO : tổ chức GD KH VH của LHQ
UNICEF : Quỹ nhi đồng của LHQ
FAO : Tổ chức lương nông
WHO : Tổ chức y tế thế giới
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
UNDP : Chương trình phát triển của LHQ
...........
2. SỰ THÀNH L?P LIÊN H?P QUỐC
a.Hoàn cảnh lịch sử:
- Là diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
b.M?c dích :
c.Nguyên t?c ho?t d?ng:
- Giải quyết tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế.
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo...
d. Co c?u t? ch?c :
e. Vai trò :
Tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên 149 của Liên hợp quốc.
VN là thành viên không thường trực của HĐ BA Liên hợp quốc.
Bankimon ( 2006-1917)
Th? tu?ng Nguy?n T?n Dung
Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ WTO:
+ IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD LHQ .
Tổ chức y tế thế giới .
Tổ chức thương mại thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế .

Hai sĩ quan quân đội Việt Nam được cử đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ của LHQ tại Nam Sudan lần này là Trung tá Mạc Đức Trọng và Trung tá Trần Nam Ngạn, thuộc Cục Đối ngoại (Bộ Quốc phòng). 
nguon VI OLET