Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ở CHÂU ÂU
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG THUẬN
Phần I:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
KHU VỰC TÂY ÂU
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
GIÉC-MAN
Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
GIÉC-MAN
Vào thế kỉ V, các bộ tộc
người Giéc-man đã làm gì?
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
Ăng-glô Xắc-xông (Anh)
Đông Gốt (Ý)
Tây Gốt (Tây Ban Nha)
Phơ-răng (Pháp)
Giéc-man
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
Trên lãnh thổ của Rô-ma,
người Giéc-man đã làm gì?
Những việc làm của người
Giéc-man có tác động như thế
nào đến xã hội?
- Người Giéc- man chiếm đoạt ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Tướng lĩnh quân sự
Quý tộc



Nô lệ
Nông dân
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
?
Xã hội phong kiến hình thành
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
- Hình thành 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa: những người có tước vị và giàu có.
+ Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân.
- Người Giéc- man chiếm đoạt ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
Xã hội phong kiến hình thành
Em hiểu như thế nào là lãnh địa phong kiến?
2. Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do Lãnh chúa cai quản.
Cuộc sống của Lãnh chúa trong Lãnh
địa diễn ra như thế nào ?
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa…
Đời sống nông nô như thế nào?
- Nông nô: Đói nghèo, khổ cực, bị lãnh chúa bóc lột nặng nề.
Giữa 2 giai cấp này có mối quan như thế nào?
Nông nô mâu thuẫn với Lãnh chúa và chống lại lãnh chúa.
Đặc trưng cơ bản của lãnh địa là gì?
- Đặc trưng của lãnh địa: là đơn vị chính trị độc lập, kinh tế mang tính tự cung, tự cấp.
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Hàng hoá nhiều
Cần mở rộng
xưởng, buôn bán
Thành thị
Lập ra thị trấn
Sản xuất phát triển
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:

3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI, do sản xuất phát triển, cần nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công  thị trấn ra đời  thành thị trung đại xuất hiện.
b. Hoạt động của thành thị:
Hoạt động của thành thị như thế nào?

3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng thủ công  thị trấn ra đời  thành thị trung đại xuất hiện.
b. Hoạt động của thành thị:
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
- Họ lập các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất, buôn bán.
Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.


Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
Thảo luận, thời gian: 2 Phút.
Thảo luận
Lãnh địa
Thành thị
Đáp án
Tự cung, tự cấp Kinh tế hàng hoá
Dặn dò
* Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cô-lôm-bô,Ph. Ma-gien-lan…
*Chuẩn bị bài sau.
nguon VI OLET