Bài 1
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI .
Thế kỷ V, do sự xâm nhập của người Giecman, xã hội Tây Âu có những biến đổi lớn:
- Nhà nước Rô ma sụp đổ.
- Hình thành hai giai cấp: Lãnh chúa và nông nô.
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
2. Lãnh địa phong kiến:
- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc và lãnh chúa chiếm làm của riêng mình.
- Hoạt động chính của lãnh địa là sản xuất kinh tế nông nghiệp, nghề thủ công
- Kinh tế của lãnh địa mang tính tự cung, tự cấp.
2. Lãnh địa phong kiến
Lâu đài
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
Nhà thờ
Thôn xóm của nông nô
Thôn xóm của nông nô
- Lãnh địa phong kiến là gì?
Nêu hoạt động chính của lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Nguyên nhân xuất hiện: Cuối thế kỷ XI, Kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá.
- Tổ chức: Phố, thị trấn, chợ, phường hội…
- Kinh tế: Thủ công nghiệp và buôn bán phát triển.
- Thành phần cư dân: Gồm thợ thủ công và thương nhân.
- Vai trò: Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa và xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .
2.Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị có điểm gì khác ?
CỦNG CỐ :
1.Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nến kinh tế lãnh địa ?
nguon VI OLET