Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ. Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanmar, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan. Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích.
Một vài nét về lịch sử Ấn Độ

- 2500 năm TCN – 1500 năm TCN ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng lần lượt xuất hiện các thành thị.
-TK VI TCN: Những thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau thành nước Ma-ga-đa. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1/ Những trang sử đầu tiên:
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
? Ấn Độ thời phong kiến đã trải qua những vương triều nào?
2. Ấn Độ thời phong kiến
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
2. Ấn Độ thời phong kiến
  - Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
    - Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Trình bày những nét chính về thời gian, chính sách kinh tế xã hội và kết quả đạt được của những vương triều đó?
2. Ấn Độ thời phong kiến
Cột sắt Delhi có chiều cao 7,2 m tính từ mặt đất và tổng trọng lượng khoảng 10 tấn. Mấy trăm năm trước nó đã được chuyển đến vị trí hiện tại. Nó đã trải qua hơn 1.600 năm dầm mưa dãi nắng nhưng lại không hề rỉ sét. 
Hàng tơ lụa
Thảm
Đồ trang sức
Buôn bán bằng đường biển
Buôn bán bằng đường bộ
ẤN ĐỘ GIÁO – ĐẠO HINDU
Thần Brahma (Phạm Thiên) theo thần thoại Hindu là người sáng tạo và lèo lái vũ trụ. Brahma là cha của các thần và của loài người. 
Thần Vishnu là một trong các vị thần quan trọng nhất của đạo Hindu và là vị thần được thờ cúng rộng rãi nhất. Là thần bảo vệ vũ trụ
Thần Shiva là một trong các vị thần chính của Ấn giáo. Là vị thần thời gian do đó là vị thần hủy diệt, 
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

c/ Vương triều Ấn Độ Mô-gôn ( TK XVI đến TK XIX)
Thế kỉ XVI, người Mông Cổ chiếm đóng, lập Vương triều Mô-gôn.
Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
1. Ấn Độ thời phong kiến
Bản đồ phạm vi thống trị của đế quốc Mogul
Công việc xây dựng bắt đầu năm 1631 và hoàn thành năm 1653. Taj Mahal là một tổng hợp các phong cách kiến trúc. Nó được liệt vào danh sách các Địa điểm Di sản Thế giới của UNESCO năm 1983 và được miêu tả là một "kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới".
Lăng mộ Taj Mahal được vua nhà Mogul là Shah Jahan cho xây dựng để tưởng niệm ái phi Mumtaz Mahal.
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

? Vị trí của văn hóa Ấn Độ trong nền văn hóa thế giới?
2. Văn hoá Ấn Độ
? Những thành tựu của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực:
+ Chữ viết ?
+ Tôn giáo?
+ Văn học?
+ Nghệ thuật kiến trúc?
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
2. Văn hoá Ấn Độ
- Chữ Phạn là chữ viết riêng.
- Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu.
a/ Chữ viết :
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
2. Văn hoá Ấn Độ
Đạo Bà La Môn có bộ Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất
Đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay.
b/ Tôn giáo:
Ấn Độ là một quốc gia đa tín ngưỡng có tới hai triệu vị thần. Dân gian thường suy nghĩ rằng, không nên sống ở những nơi mà thiếu vắng đền chùa và nhìn thấy một tòa tháp là thấy được mười triệu điều lành. 
Đền thờ Hindu có rất nhiều mảng phù điêu, trạm khắc trên bề mặt, tạo nên một vẻ đẹp rực rỡ, sống động.
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
2. Văn hoá Ấn Độ
- Gồm giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Mahabharata là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ
c/ Nền văn học Hin-đu
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà La Môn và Hin-đu giáo.
   + Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
2. Văn hoá Ấn Độ
d/ Kiến trúc :
Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
=> Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời, là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại.
Chùa hang Ajanta là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay. Từ một dải núi đá khổng lồ, người Ấn Độ cổ đại đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Đó là tổ hợp chùa hang Ajanta ở bang Maharasta.
Lăng mộ của Hoàng đế Humayun của vương triều Mughal được vào năm 1562. Tọa lạc tại Delhi, công trình cao 47m này lấy cảm hứng từ kiến trúc Ba Tư, hình bát giác với hai tầng.
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.


Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.
 Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
    + Nghề luyện sắt và đúc sắt.
    + Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang màu xám thẫm và đen bóng.
    + Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
    + Nghề làm đồ gỗ.
- Những hàng thủ công nổi tiếng là:
    + Hàng len thô dệt bằng lông cừu.
+ Vải trắng dệt sợi bông.
    + Hàng dệt bằng tơ lụa.
    + Đồ gốm: chén, bát, đĩa... đạt trình độ cao.
Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa ?
nguon VI OLET