LỊCH SỬ LỚP 7
GIÁO VIÊN: Vũ Thị Thủy
Câu số 1: Hãy kể tên tứ đại phát minh quan trọng của Trung Quốc thời cổ, trung đại
Đáp án: Làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn
Câu số 2: Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai?
Đáp án: Tần Thủy Hoàng
Câu số 3: Công trình kiến trúc được xem là biểu tượng của Trung Quốc là công trình nào?
Đáp án: Vạn Lí Trường Thành
Câu số 4: Triều đại cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào?
Đáp án: Nhà Thanh
Dãy Himalaya – nơi khởi nguồn của sông Ấn và sông Hằng
Ấn Độ
Nêu những hiểu biết của em về đất nước Ấn Độ?
Ấn Độ tên gọi chính thức là nước Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích 3.287.263 km², và đông dân thứ nhì trên thế giới với 1.205.073.612 người.  gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang, Thủ đô New Delhi


Bản đồ các nước Châu Á.
TIẾT 5 - BÀI 5:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1. Ấn Độ thời phong kiến.
a. Vương triều Gúp ta( thế kỉ IV-VI).
b. Vương triều Hồi giáo Đêli(thế kỉ XII –XVI).
c. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn( thế kỉ XVI – giữa TK XIX)
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết, có thể chia lịch sử Ấn Độ thời phong kiến ra làm mấy giai đoạn chính?
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
TK IV – TK VI
Người Ấn Độ
-Đất nước thống nhất, phục hưng
- Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội và văn hóa phát triển.
TK XII – TK XVI
Người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi
Thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất
Cấm đoán đạo Hin-đu
Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. 
NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Vương triều Hồi giáo Đê li
TK IV – TK VI
Người Ấn Độ
-Đất nước thống nhất, phục hưng
- Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội và văn hóa phát triển.
TK XII – TK XVI
Người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi
Thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất
Cấm đoán đạo Hin-đu
Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. 
TK XVI – giữa TK XIX
Người Mông Cổ
- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Vương triều Mô-gôn
- Thi hành chính sách chiếm đoạt ruộng đất.
- Cấm đạo Hin đu.
- Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
Đều bị ngoại bang xâm lược
Thổ Nhĩ Kì
Mông Cổ
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
2. Văn hóa Ấn Độ
Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực: Chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là loại chữ gì? Dùng để làm gì?
2. Văn hóa Ấn Độ
Chữ Phạn
Chữ Phạn: Xuất hiện sớm-khoảng 1500TCN, là chữ viết riêng,dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu.
Tôn giáo
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Thời phong kiến, Ấn Độ có những tôn giáo nào?
2. Văn hóa Ấn Độ
Tôn giáo
Văn học
Đạo Bà-la-môn
(Ấn Độ giáo hay Hin-đu giáo)
Bà-La-Môn là tiếng phiên âm từ tiếng Phạn: Brahma
Là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất hiện trước thời Đức Phật Thích Ca.
Thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối linh, là linh hồn của vũ trụ…
Đạo Bà-la-môn phát triển đến thế kỉ I thì cải biến thành Ấn Độ giáo. Tôn giáo này quy định thứ tự của các đẳng cấp trong xã hội.
Bà-la-môn là quốc giáo của Ấn Độ. Nhưng khi Phật giáo truyền bá thì ảnh hưởng của đạo Bà-la-môn thu hẹp dần. Qua nhiều lần cải cách để phù hợp phần nào trào lưu tiến hóa của dân chúng, đến thế kỉ thứ I, đạo Bà-la-môn biến thành Ấn Độ giáo(nói tắt là Ấn giáo) và còn được gọi là đạo Hin-đu.
Biểu tượng của đạo Bà La Môn.
thờ thượng đế ba ngôi (từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva)
Đạo Bà La Môn hay Đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo)
Bramah (Thần Sáng tạo)
Vishnu (Thần Bảo hộ)
Shiva (Thần Hủy diệt)
Bà-la-môn(Đạo Hindu - Ấn Độ giáo)
Kinh Vê-da (Kinh Vệ Đà)
Đạo Phật
Do nhìn thấy cảnh đói rét, bệnh tật và cảnh phân biệt đẳng cấp xã hội nên thái tử Sít-đác-ta từ bỏ cung điện đi tu tìm chân lý.
Đạo Phật
Nhờ tu thiền định nên Thái tử giác ngộ, được suy tôn là Thích Ca Mu Ni, chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin vào luật nhân quả để thay đổi số mệnh.
Tôn giáo
Văn học
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Cho biết những thành tựu về văn học của Ấn Độ thời phong kiến?
2. Văn hóa Ấn Độ
Mahabharata (महाभारत - Mahābhārata) là một trong hai tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại, tác phẩm còn lại là Ramayana.
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, là một trong hai tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại. Là bài thiên trường ca nhất được biết đến, gồm hơn 200.000 câu thơ riêng lẻ và các đoạn văn xuôi dài. Với tổng số khoảng 1.8 triệu chữ
Tác phẩm này được coi là "Đại Bách khoa toàn thư" về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nó là tấm gương phản chiếu toàn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ.“
Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kaurava và Pandava, cả hai đều là dòng dõi vua Bharata vào khoảng thế kỷ 11 TCN đến thế kỷ 10 TCN. Do đó tên Mahabharata có nghĩa là "các truyện vĩ đại của triều đại nhà Bharata".
Hình ảnh một trang vẽ minh họa trong sử thi Ma-ha-bha-ra-ta
Sử thi Ramayana gồm 24.000 câu thơ đôi, tức 48.000 dòng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dòng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tác phẩm là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita.
Sử thi Ra-ma-ya-na là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo.
Đây là bộ sử thi bằng tiếng Phạn nổi tiếng thứ hai của Ấn Độ cổ đại. Người ta cho rằng tác giả của Ramayana là nhà thơ Valmiki.
Rama và Sita
Xưa kia ở vương quốc Kosala có ông vua già yếu tên là Dasaratha, có bốn người con trai do bà vợ sinh ra. Con cả Rama hơn hẳn các em về tài đức. Vua có ý định nhường ngôi cho chàng, nhưng vì bị trói buộc bởi lời hứa với bà vợ thứ hai Kaikeyî xinh đẹp cho nên đã đày Rama vào rừng 14 năm và trao ngôi lại cho Bharata, con của Kaikeyî.
Vợ Rama, nàng Sita, cùng em trai Laksmana tình nguyện theo Rama vào rừng sống ẩn, luyện tập võ nghệ. Quỷ vương Rãvana ở đảo Lanka lập mưu cướp nàng Sita đem về làm vợ. Hắn dụ dỗ và ép buộc nàng nhưng nàng đã kịch liệt chống cự. Mất Sita, Rama đau buồn khôn xiết. Chàng quyết tâm cứu bằng được vợ trở về. Trên đường đi, Rama gặp và giúp đỡ vua khỉ Xugriva, sau đó chàng được tướng khỉ Hanuman cùng đoàn quân khỉ giúp. Cuối cùng Rama cũng c­ứu được Sita.
Nhưng sau chiến thắng vẻ vang đó, để bảo vệ danh dự, đạo đức của mình, cũng như của chính người vợ thân yêu, chàng từ chối Sita, bởi chàng nghi ngờ tiết hạnh của nàng trong thời gian bị giam cầm với Quỷ vương Ravana. Để Rama tin ở lòng chung thủy của mình, Sita đã bước vào lửa. Thần lửa Agni biết được nàng trong sạch, đã cứu nàng. Thấy vậy Rama vô cùng sung sướng, giang tay đón nàng. Hai người đưa nhau trở về kinh đô trong cảnh chào đón nồng nhiệt của dân chúng.
Tôn giáo
Văn học
Kiến trúc
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Cho biết những thành tựu về nghệ thuật kiến trúc
của Ấn Độ thời phong kiến?
2. Văn hóa Ấn Độ
Kiến trúc Phật giáo
CHÙA HANG A-GIAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
Chùa hang Ajanta
Chùa hang Ajanta
Có thể nói, các tác phẩm trong hang động A-jan-ta “là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
Đền hang a-jan-ta mãi mãi xứng đáng là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ nói riêng và nhân loại nói chung
Chùa hang Ajanta
Chùa hang Ajanta
Kiến trúc Phật giáo
Kiến trúc Hin-đu
ĐỀN RANAKPUR
Đền Taj Mahal
Đền Sri Ranganathaswamy
Kiến trúc Hin-đu
Tôn giáo
Văn học
Nghệ thuật kiến trúc
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Em có nhận xét gì về văn hoá Ấn Độ?
2. Văn hóa Ấn Độ
( Ấn Độ là một trong những trung tâm văn hoá lớn của nhân loại).
Văn hóa Ấn Độ có tác động như thế nào tới văn hóa Đông Nam Á?
Ảnh hưởng nhiều đến văn hóa, kiến trúc khu vực Đông Nam Á.
Thạt Luổng (Lào)
Angkor Wat (Campuchia)
Angkor Thom (Campuchia)
Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng như thế nào đến với Việt Nam?
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1.Ấn Độ thời phong kiến.
2. Văn hóa Ấn Độ
Khu đền tháp của người Chăm ở Việt Nam
Tháp chàm của ngUười chăm ở việt nam
Tháp chàm của ngUười chăm ở việt nam
TK IV – TK VI
Người Ấn Độ
-Đất nước thống nhất, phục hưng
- Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội và văn hóa phát triển.
TK XII – TK XVI
Người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi
Thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất
Cấm đoán đạo Hin-đu
Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. 
TK XVI – giữa TK XIX
Người Mông Cổ
- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Tôn giáo
Văn học
Nghệ thuật kiến trúc
TIẾT 5 - BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Câu 2. Thời phong kiến ở Ấn Độ trải qua những vương triều nào?
A. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli
B. Vương triều Môgôn, vương triều Gupta
C.Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli, vương triều Môgôn
D. Cả ba đều sai
C
Câu 1. Chữ viết của Ấn Độ là chữ gì?
A. Chữ tượng hình
B. Chữ Phạn
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Khơ-me cổ
B
LUYỆN TẬP
Câu 3. Cho biết hoàng đế Acơba của vương triều nào?
Vương triều Gupta
Vương triều Môgôn
Vương triều Hồi giáo Đêli
Cả a, b đúng
B
Câu 4. Nền văn minh ở Ấn Độ gắn liền với những dòng sông nào?
Sông Nin
Sông Ấn
Sông Hằng
Cả b,c đúng
d
LUYỆN TẬP
Câu 5. Tôn giáo của Ấn Độ?
Đạo Hinđu
Đạo Bàlamôn
Đạo Phật
Cả 3 đều đúng
d
LUYỆN TẬP
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
+ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
+ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
nguon VI OLET