Lược đồ thế giới thời THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI .
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Lược đồ thế giới thời THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI .
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ĐỊA TRUNG HẢI
HẮC HẢI
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào đế quốc Rô -ma .
?Khi tràn vào lãnh thổ của Đế Quốc Rô-ma người Giec-man đã làm gì?
- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm Rô-Ma -> tiêu diệt các quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc mới.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm Rô-Ma, tiêu diệt các quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc mới.
Sự xâm nhập của người Giecman, xã hội Tây Âu có những biến đổi như thế nào?
Nhà nước Rô ma sụp đổ, ruộng đất của nông nô đựơc chia cho quý tộc, nông dân công xã.
Hình thành hai giai cấp : lãnh chúa và nông nô.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.
-
-
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm Rô-Ma, tiêu diệt các quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc mới.
Nhà nước Rô ma sụp đổ, ruộng đất của nông nô đựơc chia cho quý tộc, nông dân công xã.
Hình thành hai giai cấp : lãnh chúa và nông nô.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
Nhà thờ
Thôn xóm của nông nô
Thôn xóm của nông nô
Lâu đài và thành quách trong các lãnh địa
của lãnh chúa.
Nhóm 1. Em hieåu theá naøo laø Laõnh ñòa?
Nhóm 2. Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa
THẢO LUẬN NHÓM
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách
Đời sống trong lãnh địa:
+ lãnh chúa có quyền lực, sống xa hoa ;
+ nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa, khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự cung, tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoài
Luyện tập cung kiếm
Tổ chức tiệc tùng
Tổ chức hội hè
Đời sống của lãnh chúa phong kiến
Nướng bánh
Kéo cày
Kéo xe
Nông nô là lao động chính trong lãnh địa .
Đời sống của nông nô trong các lãnh địa phong kiến
PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ti?t 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Nhóm 2. Đặc điểm của nền kinh tế thành thị?
Vai trò của thành thị?
Nhóm 1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại?
Tổ chức của thành thị trung đại? (bộ mặt thành thị, các tầng lớp cư dân trong thành thị
THẢO LUẬN NHÓM
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
Nguyên nhân: Cuối thế kỷ XI, kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nên xuất hiện thành thị trung đại.
Tổ chức của thành thị trung đại
+ Phố xá, nhà cửa .. là trung tâm trao đổi, buôn bán
+ Thành phần cư dân: gồm thợ thủ công và thương nhân
- Đặc điểm: là nền kinh tế hàng hoá
- Vai trò thành thị: thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển.
Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây thời Trung đại .
?Em có nhận xét gì qua Hình 2 –
Hội chợ ở Đức (tranh vẽ)
Hình 2- H?i ch? ? D?c
Hội chợ họp ở một bãi đất trống ở trung tâm thành thị. Xung quanh là tòa nhà trụ sở Hội đồng thành phố, các cửa hiệu, quầy hàng và những quầy bán tạp hóa. Chợ họp mỗi tuần một, hai lần, kéo dài suốt ngày, để triển lãm, trao đổi, mua bán hàng hóa => giúp hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng, tạo di?u ki?n cho sự ra đời nền kinh tế tu b?n ch? nghia sau này.
Buôn bán
Trong số các công trình phòng thủ thời Trung cổ, có thể nói thành phố pháo đài Carcassonne ở Pháp là nổi tiếng nhất, được xây dựng từ thế kỷ XIII. Trong lịch sử, ngôi thành này được mệnh danh là bất khả chiến bại.
Với khu vực có độ cao có thể khống chế toàn bộ khu vực - được xem là một vị trí hiểm yếu, thành phố pháo đài Carcassonne được mệnh danh là ngôi thành bất khả chiến bại. Bề ngoài được bao bọc bởi các tường thành kiên cố, cao và dày. Thành được xây bằng đá hộc màu xám, từ lâu sắc màu độc đáo của đá đã trở thành vẻ đệp vĩnh hằng, không gì có thể xóa nhòa được, kể cả sức tàn phá khốc kiệt của thời gian.

Mặt trên tường thành được làm theo kiểu răng cưa - là nơi để nấp bắn quân địch. Trên tòa thành có các vọng lâu cao dùng để quan sát hay bố trí các lỗ châu mai...

CHÀO TẠM BIỆT.
CHÚC CÁC EM HỌC VUI.
nguon VI OLET