SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU .
THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI .
Bài 1
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU .
THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI .
Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào đế quốc Rô -ma .
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì?

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ.
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ĐỊA TRUNG HẢI
HẮC HẢI
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma
Sự xâm lược của các tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành XH phong kiến châu Âu?
+ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
+ xã hội phong kiến hình thành, các tầng lớp mới xuất hiện với quan hệ sản xuất mới.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Xã hội phong kiến Châu Âu gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm và quan hệ giữa các tầng lớp?
Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa:(quý tộc,thủ lĩnh quân sự) đứng đầu lãnh địa, có ruộng đất , chức tước, quyền lực.
-Nông nô: (Nô lệ và nông dân) không có ruộng, phải nộp tô và phụ thuộc lãnh chúa => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
1/.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
a.Hoàn cảnh lịch sử :
- Cuối thế kỉ thứ V người Giéc-man từ phương Bắc xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây, hình thành nhiều vương quốc mới như Ăng –glơ, Phơ răng, Đông Gốt, Tây Gốt …
-Trên lãnh thổ của Rơ Ma, người Giéc – Man đã :
+ Chiếm ruộng đất của chủ nơ, đem chia cho nhau
+ Phong cho các tướng lĩnh , quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước …
b. Cơ cấu xã hội.
Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa phong kiến :Là các tướng lĩnh và quý tộc có ruộng đất và quyền lực.
-Nông nô: Là những nô lệ được giải phóng và nông dân, không có ruộng , làm thuê, phụ thuộc lãnh chúa.
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành.

2.Lãnh địa phong kiến : kinh tế nông nghiệp :
Em hiểu thế nào là”lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô”?
- Lãnh địa: là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đóng.
-Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa.
-Nông nô: là người phụ thuộc và nộp thuế cho lãnh chúa.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
Nhà thờ
Thôn xóm của nông nô
Mô tả lãnh địa
Thôn xóm của nông nô
Ở Tây Âu thời trung đại ,mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng và có quyền thừa kế.
Mỗi lãnh địa bao gồm một khu vực đất đai rộng, có ruộng đất trồng trọt xung quanh lâu đài của lãnh chúa,  đồng cỏ, rừng rú, hồ ao, sông ngòi đàm lầy, bãi hoang.
Trong lãnh địa có những lâu đài của quý tộc, nhà thờ và thôn xóm của nông nô.
Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
Ruộng đất trồng trọt được lãnh chúa chia thành từng mảng nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô.
Nông nô không sản xuất lương thực, thực phẩm, dệt vải, may quần áo, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa. …..
Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán , chỉ mua muối, sắt… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức v.v…
Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín.
Mô tả lãnh địa :
Lâu đài của lãnh chúa.
Lâu đài Dover nằm trên đỉnh đá trắng ở độ cao khoảng 114m so với mực nước biển được xây dựng khoảng 5 nghìn năm trước để chống lại quân xâm lược từ châu Âu
Lãnh chúa
2.Lãnh địa phong kiến : kinh tế nông nghiệp :
Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa như thế nào?
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô: thuế thân, thuế cưới,...các lãnh chúa thì không bao giờ lao động , sống sa hoa....
- Nông nô: sống phụ thuộc, hết sức cực khổ, đói nghèo, phải nộp thuế nặng nề => mâu thuẫn giữa nông nô và lãnh chúa.
2.Lãnh địa phong kiến : kinh tế nông nghiệp :
Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?
Nền kinh tế lãnh địa chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp có tính chất tự cấp tự túc.
Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa phong kiến .Họ có mọi quyền hành trong tay như “vua con” .Họ không bao giờ phải lao động , suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm , hoặc tổ chức tiệc tùng , hội hè trong những lâu đài nguy nga , tráng lệ . Đời sống xa hoa.
Luyện tập cung kiếm
Tổ chức tiệc tùng
Tổ chức hội hè
Đời sống của lãnh chúa :
Nông nô làm ruộng.
Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô . Họ cày cấy trên phần đất đai chung quanh lâu đài của lãnh chúa , phải nộp tô cho lãnh chúa .Ngoài ra , còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân ,thuế cưới xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo , hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa , vì thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Nướng bánh
Kéo cày
Kéo xe
Lò rèn
Nông nô là lao động chính trong lãnh địa .
Đời sống của nông nô:
2.Lãnh địa phong kiến : kinh tế nông nghiệp :
Lãnh địa: vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ,………. …như một vương quốc thu nhỏ.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh đại
+ Lãnh đại bao gồm chủ đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy ….của lãnh chúa
+ Lãnh chúa: bóc lột nông nô , họ không phải lao động sống sung sướng, xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngồi ra họ phải nộp nhiều thứ thuế khác nên cuộc sống đói nghèo, khổ cực .
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại?
Thế kỉ VI thợ thủ công sản xuất nhiều hànhg hóa đem đến nơi đông dân để trao đổi, buôn bán lập xưởng sản xuất, mở rộng thành thị trấn thành thị trung đại ra đời.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
Cư dân sống trong thành thị gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ?
- Thị dân (thợ thủ công và thương nhân).
- Họ tổ chức các phường hội để cùng sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hoá, tổ chức hội chợ triển lãm.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
So sánh đặc điểm kinh tề của lãnh địa và thành thị trung đại?
- Lãnh địa: nền kinh tế tự cấp tự túc
- Thành thị: nền kinh tế thủ công ghiệp và thương nghiệp
Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây thời Trung đại .
Hình : Hội chợ ở Đức:
Hội chợ họp ở một bãi đất trống ở trung tâm thành thị. Xung quanh là tòa nhà trụ sở Hội đồng thành phố, các cửa hiệu, quầy hàng và những quầy bán tạp hóa. Chợ họp mỗi tuần một, hai lần, kéo dài suốt ngày, để triển lãm, trao đổi, mua bán hàng hóa => giúp hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng, tạo di?u ki?n cho sự ra đời nền kinh tế tu b?n ch? nghia sau này.
Buôn bán
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
a. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền các lãnh địa đều đóng kín , không cho trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đêm hàng hóa ra những nơi đơng người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện
b. Hoạt động của thành thị
-Cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thương nhân .
-Họ lập các phường hội , thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán
c. Vai trò:
- Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.
2.Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị có điểm gì khác ?
CỦNG CỐ :
1.Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nến kinh tế lãnh địa ?
d. Cả ba đều đúng.
2.Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Ro -ma ,người Giéc -manh đã làm gì ?
a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
3.Kinh tế của lãnh địa mang tính chất :
a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán
b. Tự cấp tự túc .
c. Lệ thuộc vào thành thị .
d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
a. Dân số gia tăng .
b. Công cụ sản xuất được cải tiến .
c. Sự xâm nhập của người Giéc manh.
d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
d.Thành phần cư dân: gồm …………. ………….và ………………………………………..,

họ lập ra các ………………. ………..và …………………………….để cùng nhau sản xuất và buôn bán .
thợ thủ công
thương nhân
thương hội
phường hội
Trong số các công trình phòng thủ thời Trung cổ, có thể nói thành phố pháo đài Carcassonne ở Pháp là nổi tiếng nhất, được xây dựng từ thế kỷ XIII. Trong lịch sử, ngôi thành này được mệnh danh là bất khả chiến bại.
Với khu vực có độ cao có thể khống chế toàn bộ khu vực - được xem là một vị trí hiểm yếu, thành phố pháo đài Carcassonne được mệnh danh là ngôi thành bất khả chiến bại. Bề ngoài được bao bọc bởi các tường thành kiên cố, cao và dày. Thành được xây bằng đá hộc màu xám, từ lâu sắc màu độc đáo của đá đã trở thành vẻ đệp vĩnh hằng, không gì có thể xóa nhòa được, kể cả sức tàn phá khốc kiệt của thời gian.

Mặt trên tường thành được làm theo kiểu răng cưa - là nơi để nấp bắn quân địch. Trên tòa thành có các vọng lâu cao dùng để quan sát hay bố trí các lỗ châu mai...

CHÀO TẠM BIỆT.
CHÚC CÁC EM HỌC VUI.
nguon VI OLET