Phần I:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
KHU VỰC TÂY ÂU
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
GIÉC-MAN
Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
GIÉC-MAN
Vào thế kỉ V, các bộ tộc
người Giéc-man đã làm gì?
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
Ăng-glô Xắc-xông
(Anh)
Đông Gốt
(ý)
Tây Gốt
Tây Ban Nha
Phơ-răng
(Pháp)
Giéc-man
Ăng-glô Xắc-xông (Anh)
Đông Gốt (Ý)
Tây Gốt (Tây Ban Nha)
Phơ-răng (Pháp)
Giéc-man
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
Trên lãnh thổ của Rô-ma,
người Giéc-man đã làm gì?
Những việc làm của người
Giéc-man có tác động như thế
nào đến xã hội?
- Người Giéc- man chiếm đoạt ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
Hoàng tử William (Anh)
Đại công tước Hầu tước Bá tước
Tử tước Nam tước Kị sĩ
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Tướng lĩnh quân sự
Quý tộc



Nô lệ
Nông dân
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
?
Xã hội phong kiến hình thành
+ Lãnh chúa phong kiến: là những tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất, tước vị, có quyền thế và rất giàu có.

Xó h?i phong ki?n hỡnh th�nh
+ Nông nô: là những nô lệ được giải phóng, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới.
- Hình thành 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa: những người có tước vị và giàu có.
+ Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân.
- Người Giéc- man chiếm đoạt ruộng đất và phong tước vị cho nhau.
Xã hội phong kiến hình thành
Lãnh địa phong kiến
Em hiểu như thế nào là lãnh địa phong kiến?
2. Lãnh địa phong kiến
Em hiểu như thế nào là lãnh địa phong kiến?
a.Khái niệm:
- Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng.

- Phần đất xung quanh lâu đài bào gồm: đất canh tác, đầm cỏ, ao hồ, đầm lầy… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế
Đời sống của lãnh chúa
Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa phong kiến .Họ có mọi quyền hành trong tay như “vua con” .Họ không bao giờ phải lao động , suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm , hoặc tổ chức tiệc tùng , hội hè trong những lâu đài nguy nga , tráng lệ . Đời sống xa hoa.
Luyện tập cung kiếm
Tổ chức tiệc tùng
Tổ chức hội hè
Đời sống của lãnh chúa :
Đời sống của nông nô
Nông nô làm ruộng.
Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô . Họ cày cấy trên phần đất đai chung quanh lâu đài của lãnh chúa , phải nộp tô cho lãnh chúa .Ngoài ra , còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân ,thuế cưới xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo , hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa , vì thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Nướng bánh
Kéo cày
Kéo xe
Lò rèn
Nông nô là lao động chính trong lãnh địa .
Đời sống của nông nô:
Người dân bị lãnh chúa bóc lột thậm tệ. Họ ở trong một mái nhà tranh tồi tàn chỉ có một gian, nền nhà chỉ bằng đất không ván lót, thật chẳng khác gì một chuồng trâu. Giường của họ có thể là một cái gác nhỏ, phải dung thang bò lên. Chỗ họ nằm bất quá chỉ là một ổ rơm, khi họ ngủ vẫn cứ mặc áo quần ban ngày đi làm việc mà ngủ.
Họ chính là những nông nô. Có khi, một nông nô không kham nổi cuộc sống thế này, anh ta sẽ trốn đi. Nếu như trong vòng một năm lẻ một ngày anh ta không bị người của lãnh chúa tìm được, thì anh ta sẽ trở thành người tự do. Nhưng nếu như anh trốn đi chưa đủ một năm lẻ một ngày mà đã bị bắt lại thì lãnh chúa sẽ đánh đập anh một cách tàn nhẫn, rồi dùng sắt nung nóng đóng dấu anh, thậm chí chặt cả hai bàn tay của anh. Đối với nông nô, lãnh chúa muốn làm gì thì làm, vì thế nông nô rất căm ghét bọn lãnh chúa bóc lột.
So sánh số phận của nông nô
NÔ LỆ
NÔNG NÔ
NÔNG DÂN
Công cụ biết nói
Phụ thuộc vào lãnh chúa, có thể chuộc lại thân phân
Phụ thuộc vào ruộng đất của địa chủ
2. Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do Lãnh chúa cai quản.
Cuộc sống của Lãnh chúa trong Lãnh
địa diễn ra như thế nào ?
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa…
Đời sống nông nô như thế nào?
- Nông nô: Đói nghèo, khổ cực, bị lãnh chúa bóc lột nặng nề.
Giữa 2 giai cấp này có mối quan như thế nào?
Nông nô mâu thuẫn với Lãnh chúa và chống lại lãnh chúa.
Đặc trưng cơ bản của lãnh địa là gì?
- Đặc trưng của lãnh địa: là đơn vị chính trị độc lập, kinh tế mang tính tự cung, tự cấp.
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Hàng hoá nhiều
Cần mở rộng
xưởng, buôn bán
Thành thị
Lập ra thị trấn
Sản xuất phát triển
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
+ Ai là người sống trong thành thị?
Thợ thủ công Thương nhân
Buôn bán
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển, hàng hoá nhiều dư thừa, đưa đi bán - thị trấn ra đời, thành thị xuất hiện.
a. Nguyên nhân:
b. Thành phần cư dân: gồm thợ thủ công và thương nhân, họ lập ra các thương hội và phường hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán .

Vậy sự xuất hiện của thành thị trung đại có ý nghĩa gì?
Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế hàng hoá phát triển đồng thời là nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển, hàng hoá nhiều dư thừa, đưa đi bán - thị trấn ra đời, thành thị xuất hiện.
a. Nguyên nhân:
b. Thành phần cư dân: gồm thợ thủ công và thương nhân, họ lập ra các thương hội và phường hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán .
c. Vai trò:
Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .


Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
Thảo luận, thời gian: 2 Phút.
Thảo luận
Lãnh địa
Thành thị
Đáp án
Tự cung, tự cấp Kinh tế hàng hoá
RUNG CHUÔNG VÀNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỒN TẠI ĐẾN THỜI GIAN NÀO THÌ BỘ LẠC GIÉC- MAN TRÀN XUỐNG XÂM CHIẾM?
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
CUỐI THẾ KỈ V
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
LÃNH CHÚA PHONG KIẾN ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ NHỮNG TẦNG LỚP NÀO?
TƯỚNG LĨNH QUÂN SỰ VÀ QUÝ TỘC
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
NÔNG NÔ XUẤT THÂN TỪ TẦNG LỚP NÀO?
NÔ LỆ VÀ NÔNG DÂN
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
TÍNH CHẤT KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA LÀ GÌ?
ĐÓNG KÍN ( TỰ CẤP, TỰ TÚC )
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
TẦNG LỚP NÀO ĐÓNG VAI TRÒ SẢN XUẤT CHÍNH TRONG LÃNH ĐỊA?
NÔNG NÔ
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
CƯ DÂN CHỦ YẾU CỦA THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI CHÂU ÂU LÀ:
THỢ THỦ CÔNG VÀ THƯƠNG NHÂN
10
Bắt đầu
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
MỤC ĐÍCH RA ĐỜI CỦA CÁC PHƯỜNG HỘI, THƯƠNG HỘI LÀ GÌ?
CÙNG NHAU SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN
Dặn dò
* Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa
* Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cô-lôm-bô,Ph. Ma-gien-lan…
*Chuẩn bị bài sau.
nguon VI OLET