Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
LÂU ĐÀI
THÔN XÓM CỦA NÔNG NÔ
NHÀ THỜ
THÔN XÓM CỦA NÔNG NÔ
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ĐỊA TRUNG HẢI
HẮC HẢI
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
CÁC EM CHỐT KIẾN THỨC VÀO VỞ
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối thế kỉ V, người Gíec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
CÁC EM CHỐT KIẾN THỨC VÀO VỞ
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối thế kỉ V, người Gíec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…
-Người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. Phong tước vị ….
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
Những việc làm ấy của người Giéc-man làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? 
SỰ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự được chia ruộng đất và phong tước vị cao
Lãnh chúa
Nô lệ và nông dân
Nông nô
CÁC EM CHỐT KIẾN THỨC VÀO VỞ
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối thế kỉ V, người Gíec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…
-Người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. Phong tước vị ….
=>Biến đổi xã hội: Xuất hiện các giai cấp mới lãnh chúa và nông nô.
- Nông nô phụ thuộc lãnh chúa → xã hội phong kiến hình thành.
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
2/ Lãnh địa phong kiến.
Hãy quan sát hình ảnh sau và miêu tả về lãnh địa phong kiến?
Lãnh địa phong kiến
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
Mô tả lãnh địa
LÂU ĐÀI
THÔN XÓM CỦA NÔNG NÔ
NHÀ THỜ
THÔN XÓM CỦA NÔNG NÔ
Lâu đài của lãnh chúa.
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
2/ Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách.
CÁC EM CHỐT KIẾN THỨC VÀO VỞ
Ai sống trong lãnh địa phong kiến? Cuộc sống của họ như thế nào?
Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa phong kiến. Họ có mọi quyền hành trong tay như “vua con” . Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, hoặc tổ chức tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga , tráng lệ . Đời sống xa hoa.
Tổ chức tiệc tùng
Tổ chức hội hè
Đời sống của lãnh chúa :
Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô. Họ cày cấy trên phần đất đai xung quanh lâu đài của lãnh chúa, phải nộp tô cho lãnh chúa. Ngoài ra, còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như: thuế thân, thuế cưới xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo, hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa, vì thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Kéo xe
Nông nô là lao động chính trong lãnh địa .
Đời sống của nông nô:
Ngày dạy: 23/9/2021
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
2/ Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa: Lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ.
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung, tự cấp  không trao đổi với bên ngoài.
CÁC EM CHỐT KIẾN THỨC VÀO VỞ
Nguyên nhân xuất hiện thành thị?
Hoạt động của thành thị là gì?
Cư dân trong thành thị bao gồm những ai?
Vai trò của thành thị với XHPK châu âu?
Nghiên cứu SGK và trả lời nhanh các câu hỏi:
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại ( sgk)
- Nguyên nhân xuất hiện: Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển  thợ thủ công đem hàng hoá ra những nơi đông người để trao đổi→ hình thành các thị trấn → thành thị (thành phố).
- Cư dân: Thợ thủ công, thương nhân.
- Hoạt động: Lập phường hội, thương hội để sản xuất, trao đổi, buôn bán hàng hóa…
Vai trò: Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa,
=> Xã hội phong kiến Châu Âu phát triển
Chọn đáp án đúng nhất
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
   A. lãnh chúa và nông nô
   B. chủ nô và nô lệ
   C. địa chủ và nông dân
   D. tư sản và nông dân
Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
   A. Chủ nô Rô-ma
   B. Quý tộc Rô-ma
   C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
   D. Nông dân tự do
Câu 3: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
   A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
   B. Nông dân
   C. Nô lệ
   D. Nông dân và nô lệ
Câu 4: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
   A. Là nền kinh tế hàng hóa.
   B. Trao đổi bằng hiện vật.
   C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
   D. Có sự trao đổi buôn bán.
2. Nếu sống ở thế kỉ XI em chọn cuộc sống trong lãnh địa hay trong thành thị trung đại? Vì sao?
Vận dụng:
4. Tìm tòi mở rộng
Học bài cũ
Đọc trước bài 2
Tìm hiểu nhân vật Cô-lôm-bô và Ma-gien-lăng
TẠM BIỆT CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
nguon VI OLET