Môn: Lịch Sử - Lớp 7
GV: PHAN THỊ XUÂN HẠNH

Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( Thời sơ - trung kì trung đại)




1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ĐỊA TRUNG HẢI
HẮC HẢI
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì?

Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành XH phong kiến châu Âu?
+ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
+ xã hội phong kiến hình thành, các tầng lớp mới xuất hiện với quan hệ sản xuất mới.
Xã hội phong kiến Châu Âu gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm và quan hệ giữa các tầng lớp?
Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa:(quý tộc,thủ lĩnh quân sự) đứng đầu lãnh địa, có ruộng đất , chức tước, quyền lực.
-Nông nô: (Nô lệ và nông dân) không có ruộng, phải nộp tô và phụ thuộc lãnh chúa => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
1/.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
a.Hoàn cảnh lịch sử :
- Cuối thế kỉ thứ V người Giéc-man từ phương Bắc xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây, hình thành nhiều vương quốc mới như Ăng –glơ, Phơ răng, Đông Gốt, Tây Gốt …
-Trên lãnh thổ của Rô Ma, người Giéc – Man đã :
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước …
b. Cơ cấu xã hội.
Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa phong kiến: Là các tướng lĩnh và quý tộc có ruộng đất và quyền lực.
-Nông nô: Là những nô lệ được giải phóng và nông dân, không có ruộng , làm thuê, phụ thuộc lãnh chúa.
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành.

2.Lãnh địa phong kiến
Em hiểu thế nào là”lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô”?
-Lãnh địa: là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đoạt.
-Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa.
-Nông nô: là người phụ thuộc và nộp thuế cho lãnh chúa.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
Nhà thờ
Thôn xóm của nông nô
Thôn xóm của nông nô
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến ?
Lâu đài của lãnh chúa.
Lâu đài Dover nằm trên đỉnh đá trắng ở độ cao khoảng 114m so với mực nước biển được xây dựng khoảng 5 nghìn năm trước để chống lại quân xâm lược từ châu Âu
Em hãy miêu tả cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
Nông nô làm ruộng.
Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô. Họ cày cấy trên phần đất đai chung quanh lâu đài của lãnh chúa, phải nộp tô cho lãnh chúa. Ngoài ra, còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân , thuế cưới xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo, hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa, vì thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Nướng bánh
Kéo cày
Kéo xe
Lò rèn
Đời sống của nông nô:
-> Nông nô là lao động chính trong lãnh địa?
2.Lãnh địa phong kiến :
- Lãnh địa: là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, như một vương quốc thu nhỏ.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa
+ Lãnh chúa: bóc lột nông nô, họ không phải lao động sống sung sướng, xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra họ phải nộp nhiều thứ thuế khác nên cuộc sống đói nghèo, khổ cực .
Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?
Nền kinh tế lãnh địa chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp có tính chất tự cấp tự túc.
->Nền kinh tế tự cung tự cấp
d. Cả ba đều đúng.
2.Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô -ma ,người Giéc -manh đã làm gì ?
a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
3.Kinh tế của lãnh địa mang tính chất :
a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán
b. Tự cấp tự túc .
c. Lệ thuộc vào thành thị .
d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
1. Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
a. Dân số gia tăng .
b. Công cụ sản xuất được cải tiến .
c. Sự xâm nhập của người Giéc manh.
d. Kinh tế hàng hóa phát triển.






Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ theo nội dung bài học
- Xem và soạn bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Soạn các câu hỏi sau:
1. Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu?
2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
CHÀO TẠM BIỆT.
CHÚC CÁC EM HỌC VUI.
nguon VI OLET