PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
LỊCH SỬ 7
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
(THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI ).
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ĐỊA TRUNG HẢI
HẮC HẢI
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
Sự xâm lược của các tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma.
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc
Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại => Lập nên nhiều vương quốc mới ở châu Âu.
Lãnh địa phong kiến
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại -> Lập nên nhiều vương quốc mới ở châu Âu.
+ Tướng lĩnh chiếm nhiều ruộng đất => trở thành lãnh chúa phong kiến.
+ Còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô.
=> Hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
2. Lãnh địa phong kiến
Lâu đài và lãnh địa của lãnh chúa.
Ở Tây Âu thời trung đại ,mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng và có quyền thừa kế.
Mỗi lãnh địa bao gồm một khu vực đất đai rộng, có ruộng đất trồng trọt xung quanh lâu đài của lãnh chúa,  đồng cỏ, rừng rú, hồ ao, sông ngòi đàm lầy, bãi hoang. Trong lãnh địa có những lâu đài của quý tộc, nhà thờ và thôn xóm của nông nô.
Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
Ruộng đất trồng trọt được lãnh chúa chia thành từng mảng nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô.
Nông nô sản xuất lương thực, thực phẩm, dệt vải, may quần áo, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa. Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán , chỉ mua muối, sắt… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức v.v…
Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín.
Mô tả lãnh địa :
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
2. Lãnh địa phong kiến
- lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong có lâu đài, thành quách.
- Lãnh chúa thì không phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Nông nô bị đối xử rất tàn nhẫn, vì thế họ đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến.
Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
- Cuối thế kỉ XI, một số thợ thủ công sản xuất ra nhiều hàng hoá, họ đã đưa hàng hoá đến những nơi đông người để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là thành thị trung đại.
Cảnh sinh hoạt trong thành thị Trung đại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
A. Dân số gia tăng .
B. Công cụ sản xuất được cải tiến .
C. Sự xâm nhập của người Giéc manh.
D. Kinh tế hàng hóa phát triển.
2. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Những hoạt động chủ yếu trong thành thị :
A. nông nô sản xuất hàng tiêu dùng.
B. thợ thủ công, thương nhân cùng tiến hành sản xuất và buôn bán.
C. hoạt động của các tổ chức phường hội và thương hội.
D. chỉ có thương nhân với các hoạt động trao đổi buôn bán.
4. Hãy miêu tả lại lãnh địa phong kiến và cuộc sống của các lãnh chúa phong kiến?
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Thành thị trung đại xuất hiện có ý nghĩa gì?
2. Những cuộc phát kiến địa lý lớn và tác dụng của nó?
nguon VI OLET