CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
Giáo viên:
Nguyễn Thị Phương Quyên
Thời kì
cổ đại
Thời kì
trung đại
Thời kì cận đại
Thời kì
hiện đại
Phân kì xã hội loài người
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
KHU VỰC TÂY ÂU

Phần I:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI


Tiết 1 - Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
2. Lãnh địa phong kiến.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
GIÉC-MAN
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Buốc gông
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
HẮC HẢI
ĐỊA TRUNG HẢI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
Vậy tại sao Người Giecman cổ sơ lại chiến thắng người văn minh
La Mã?
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Trên lãnh thổ của Rô-ma,
người Giéc-man đã làm gì?
- Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
- Người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô.
+ Phong tước vị cho các tướng lĩnh, quý tộc
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Tướng lĩnh
Quý tộc


Nô lệ
Nông dân
Lãnh chúa phong kiến
Nông nô
?
Xã hội phong kiến hình thành
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
- Người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô.
+ Phong tước vị cho các tướng lĩnh, quý tộc:
Xã hội hình thành 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô.
Sung sướng, xa hoa
Không phải lao động
- Bóc lột nông nô
Đói nghèo, khổ cực
Nhận đất canh tác
Nộp nhiều thuế
Xã hội phong kiến hình thành
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN

Quan sát hình 1.
Lâu đài và thành quách của lãnh chúa.
2. Lãnh địa phong kiến.
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ.
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Lãnh địa phong kiến là là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ.
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa – như một vương quốc thu nhỏ.
- Đặc trưng của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.
Hình 2: Hội chợ ở Đức( tranh v?)
Hội chợ họp ở một bãi đất trống ở trung tâm thành thị. Xung quanh là tòa nhà trụ sở Hội đồng thành phố, các cửa hiệu, quầy hàng và những quầy bán tạp hóa. Chợ họp mỗi tuần một, hai lần, kéo dài suốt ngày, để triển lãm, trao đổi, mua bán hàng hóa => giúp hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng, tạo di?u ki?n cho sự ra đời nền kinh tế tu b?n ch? nghia sau này.
1. Tranh vẽ miêu tả hoạt động gì?
☐ Cảnh lễ hội làng nghề ở Đức.
☐ Cảnh mua bán tập nập tại một hội chợ ở Đức.
☐ Cảnh triển lãm hàng hóa ngoài trời ở Đức.
3. Cư dân chủ yếu trong các thành thị trung đại là lực lượng nào?
☐ Lãnh chúa
☐ Nông nô 
☐ Thợ thủ công và thương nhân
2. Những hoạt động buôn bán này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu?
☐ Dẫn tới sự ra đời các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.
☐ Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa.
☐ Dẫn tới sự ra đời các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
1. Tranh vẽ miêu tả hoạt động gì?
☐ Cảnh lễ hội làng nghề ở Đức.
☐ Cảnh mua bán tập nập tại một hội chợ ở Đức.
☐ Cảnh triển lãm hàng hóa ngoài trời ở Đức.
3. Cư dân chủ yếu trong các thành thị trung đại là lực lượng nào?
☐ Lãnh chúa
☐ Nông nô 
☐ Thợ thủ công và thương nhân
2. Những hoạt động buôn bán này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu?
☐ Dẫn tới sự ra đời các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.
☐ Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa.
☐ Dẫn tới sự ra đời các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Hàng hoá nhiều
Cần mở rộng
xưởng, buôn bán
Thành thị
Lập ra thị trấn
Sản xuất phát triển
2. Lãnh địa phong kiến.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
b. Hoạt động của thành thị:
Hoạt động của thành thị như thế nào?
2. Lãnh địa phong kiến.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại.
a. Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công phát triển  hàng hóa được trao đổi, buôn bán  lập xưởng sản xuất thị trấn  thành thị xuất hiện.
b. Hoạt động:
Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất, buôn bán.
c. Vai trò của thành thị:
Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.
Dặn dò
* Vẽ lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy và học bài.
* Xem trước bài 2
* Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cô-lôm-bô,Ph. Ma-gien-lan…,

nguon VI OLET