LỊCH SỬ 7
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
2. Lãnh địa phong kiến.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
(THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI ).
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN
ĐẾ QUỐC RÔ-MA
BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
Sự xâm lược của các tộc người Giéc–man vào đế quốc Rô–ma.
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại  Lập nên nhiều vương quốc mới ở châu Âu.
Lãnh địa phong kiến
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI
Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa
Nô lệ được giải phóng
Nông nô
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
+ Tướng lĩnh chiếm nhiều ruộng đất  trở thành lãnh chúa phong kiến.
+ Còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô.
=> Hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Lâu đài và lãnh địa của lãnh chúa.
 Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín.
Mô tả lãnh địa SGK trang 4
Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
2. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa PK là những vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong có lâu đài, thành quách.
- Lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng.
- Nông nô lao động nặng nhọc, bị đối xử rất tàn nhẫn, đóng nhiều loại tô, thuế.
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
- Cuối thế kỉ XI, do SX thủ công phát triển, hàng hóa được trao đổi  thành thị trung đại ra đời.
- Cư dân gồm thợ thủ công và thương nhân.
- Vai trò: Thúc đẩy sản xuất, làm cho XHPK phát triển.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
A. Dân số gia tăng .
B. Công cụ sản xuất được cải tiến .
C. Sự xâm nhập của người Giéc-man.
D. Kinh tế hàng hóa phát triển.
2. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
3. Những hoạt động chủ yếu trong thành thị :
A. nông nô sản xuất hàng tiêu dùng.
B. thợ thủ công, thương nhân cùng tiến hành sản xuất và buôn bán.
C. hoạt động của các tổ chức phường hội và thương hội.
D. chỉ có thương nhân với các hoạt động trao đổi buôn bán.
4. Hãy miêu tả lại lãnh địa phong kiến và cuộc sống của các lãnh chúa phong kiến?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Thành thị trung đại xuất hiện có ý nghĩa gì?
2. Những cuộc phát kiến địa lý lớn và tác dụng của nó?
nguon VI OLET