HỌC GIỎI
Chúc các em học tốt!
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ
DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
V
Â
T
L
Ý
9
BÀI 1
a. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên, nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ.
b. Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B?
I. THÍ NGHIỆM
1. Sơ đồ mạch điện
H1.1
A
B
K
V
Lần đo 1: U= 0V; I = 0A
2. Tiến hành TN
Lần đo 2: U = 1,5V; I = 0,25A
A
B
K
V
Lần đo 3: U = 3V ; I = 0,5A
A
B
K
V
Lần đo 4: U = 4,5V; I = 0,75A
A
B
K
V
Lần đo 5: U = 6V; I = 1A
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:
C1: Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với HĐT?
Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Dạng đồ thị
a. Khi thay một dây dẫn khác và tiến hành TN ta cũng thu được k.quả như sau.
Từ đó ta có thể vẽ được đồ thị như sau:
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
b. Nhận xét: Các điểm O, B, C, D, E nằm trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đường thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
C2: Dựa vào số liệu của bảng 1 mà em thu được từ TN, hãy vẽ đường thẳng biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1,0
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
2. Kết luận
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0, I=0)
III. VẬN DỤNG
C3: Từ đồ thị hình bên hãy xác định:
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.
b) Xác định vị trí của U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị đó.
a) Trên trục hoành XĐ điểm có U=2,5V (U1).
- Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị ở K.
- Từ K kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung ở I1.- Đọc trên trục tung ta có I1= 0,5 A
- Tương tự như vậy, ứng với U2 = 3,5V thì I2=0,7A
Ta có đồ thị như sau:
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
2.5
0,5
Tương tự cho U = 3,5 V
5,5
3
3,5
1,1
0,7
0,7
I1=0,5
U1=2,5
1,5
4,5
6
0,3
0,9
0,6
1,2
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
b) Lấy một điểm M bất kỳ trên đồ thị.
- Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3=1,1A
- Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại U3=5,5A
K
H
M
C4: Một bạn HS trong quá trình tiến hành TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên).
Em hãy điền những
giá trị còn thiếu
vào bảng (giả sử
phép đo của bạn
đó sai số không
đáng kể)
0,125
4,0
5,0
0,3
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
BÀI TẬP
1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
U1=12V
I1=0,5A
U2=36
I2= ? A
Bài giải
Cường độ dòng điện là:
Đáp số: 1,5A
C5: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học
1.2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
I1=1,5A
U1=12V
I2=(1,5+0,5)=2,0A
U2= ? V
Bài giải
Hiệu điện thế là:
Đáp số: 16V
GHI NHớ
Cu?ng d? dòng điện chạy qua một dây dẫn t? lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
D? thị biểu diễn sự phụ thuộc của cu?ng độ dòng điện vào hiệu điện thế gi?a hai đầu dây dẫn là một du?ng thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0, I=0)
Dặn dò
-Về nhà học ki bài.
- Dọc có thể em chua biết.
-Làm bài tập 1 trang 4 SBT
Có thể em chưa biết
Nhà vật lí học người Đức Georg Simon Ohm (G .S . Ôm 1789 - 1854) Tìm ra định luật nói về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và điện trở của dây (Định luật Ôm) khi còn là giáo viên dậy vật lí ở một tỉnh lẻ năm 1827 . Năm 1876 ; 49 năm sau khi công bố định luật của mình thì viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập 1 uỷ ban đặc biệt để kiểm tra định luật Ôm một cách chính xác . Cho tới TK XIX mới được công nhận trên toàn thế giới và được ứng dụng rộng rãi cho tới ngày nay…..
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em?
nguon VI OLET