KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: VẬT LÝ 9
Tuần: 01
- Tên bài dạy: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện thế của hai đầu dây dẫn.
- Số tiết thực hiện: 01
- Người soan: Quách Văn Mộng
- Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Hưng Tây
Năm học 2021 - 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VẬT LÝ 9
Năm học: 2021 -2022
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 9
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
- Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia?
- Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện được tính bằng công thức nào?
- Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng?
- Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
KIẾN THỨC CHƯƠNG I
Như vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
* Ở lớp 7 ta đã biết , Khi hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ (I) càng lớn và đèn càng sáng.
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

BÀI 1:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐiỆN VÀO HiỆU ĐiỆN THẾ GiỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. THÍ NGHIỆM
1. Sơ đồ mạch điện
Ampe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp với dây dẫn.
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song với dây dẫn.
Chốt dương (+) được mắc vào cực dương của nguồn tức là mắc vào 2 vị trí này của Ampe kê và Vôn kế.
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I THÍ NGHIỆM
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
K
V
Lần đo 1: HĐT = 0V; CĐDĐ = 0 A
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
+
-
A
B
K
V
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Lần đo 2: HĐT = 1,5V; CĐDĐ = 0,25 A
A
B
K
V
Lần đo 3: HDT = 3V; CDDD = 0,5 A
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A
B
K
V
Lần đo 4: HDT = 4,5V; CDDD = 0,75A
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A
B
K
V
Lần đo 5: HDT = 6V; CDDD = 1A
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm:
1. Sơ đồ mạch điện:
2. Tiến hành thí nghiệm:
0 0
1,5 0,25
3 0,5
4,5 0,75
6 1
Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với HĐT.
Trả lời: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Dạng đồ thị
Khi U= 0V; I = 0A, ta có điểm O
Khi U= 1,5V; I = 0,25A ta có điểm B
Khi U= 3,0V; I = 0,5A ta có điểm C
Khi U= 4,5V; I = 0,75A ta có điểm D
Khi U= 6,0V; I = 1A ta có điểm E
*Nhận xét: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT
là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2. Kết luận:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
GHI NHỚ
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi từ gốc toạ độ( U = 0 ; I = 0).
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
III. VẬN DỤNG
Bài tập: Từ đồ thị hình vẽ hãy xác định:
* Cường độ dòng điện qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V
* Xác định giá trị U,I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị đó.
*Trên trục hoành, ta tìm giá trị U = 2,5V.
*Kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, gặp đường biểu diễn ở đâu, thì từ điểm đó ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung, gặp trục tung ở đâu thì đó là giá trị I cần tìm
* Tương tự với U= 3,5 V
M
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT
III. VẬN DỤNG
0,125
4,0
5,0
0,3
Bài tập: Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng ( giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể)
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Học thuộc bài.
Độc phần có thể em chưa biết SGK trang 6.
Làm bài tập: Từ bài 1.1 đến bài 1.10 trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài 2: Điện trở dây dẫn – định luật Ôm.
Nhiệm vụ:
TIẾT HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
nguon VI OLET