Giới thiệu chương trình địa lí 11
Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I. Sự phân chia thành các nhóm nước
I. Sự phân chia thành các nhóm nước
Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế và được xếp vào 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.
*Rút ra nhận xét: sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người) ?
I. Sự phân chia thành các nhóm nước
Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Braxin…..
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- GDP/ người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2016, THEO GIÁ THỰC TẾ (Đơn vị: USD) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/ (Theo quỹ tiền tệ thế giới)
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước có sự chênh lệch
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC – NĂM 2004
(Đơn vị: %) Nguồn: SGK ĐỊA LÍ 11.
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội.
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội
Chỉ số HDI của các nước trên thế giới năm 2014.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/ (Theo chương trình phát triên của Liên Hiệp Quốc, bao gồm 197 quốc gia

2
27
32
71
25
43
0,694
0,855
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Cuộc CM này xuất hiện từ khi nào?
Đặc trưng của cuộc CM KHCNHĐ là gì?
Cuộc CM KHCNHĐ dựa vào 4 công nghệ
Trụ cột nào?
Cuộc CMKHCNHĐ tác động như thế nào
Đến phát triển kinh tế - xã hội ?
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Thời gian:Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Đặc trưng: sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
Tác động:
Bốn công nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
- Tác động ngày càng sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nên kinh tế công nghiệp sang một loại hình kinh tế mới, dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao, được gọi là nền kinh tế tri thức.
* Bốn công nghệ trụ cột
“Nền kinh tế tri thức”
Trọng lượng của sản phẩm tỷ lệ nghịch với hàm lượng tri thức trong sản phẩm:
Ví dụ:để thu được 500 USD:
Tập đoàn Than và Khoáng sản VN bán 5 tấn than đá.
Nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long bán 2 tấn gạo.
Trung Quốc bán chiếc xe máy trọng lượng 100kg.
Hãng Sony của Nhật Bản bán chiếc tivi trọng lượng 10kg.
Hãng Nokia của Phần Lan bán chiếc điện thoại trọng lượng 0,1kg.
Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01kg.
Hãng Microsoft bán một phần mềm trọng lượng 0 kg.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là
A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế
B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội
C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội
Đáp án C
Câu hỏi ôn tập
Câu 2. Các nước phát triển có đặc điểm là GDP bình quân đầu người cao; đầu tư ra nước ngoài nhiều, có chỉ số HDI ở mức thấp
A. đúng
B. sai
Đáp án B
Câu hỏi ôn tập
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có đặc trưng là:
A. công nghệ có hàm lượng tri thức cao.
B. công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới nhất
C. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ
D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao
Đáp án D
Câu hỏi ôn tập
Câu 4. Nền kinh tế tri thức có một số đặc điểm nổi bật là
A. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, công nhân tri thức là chủ yếu; tầm quan trọng của giáo dục rất lớn.
B. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp là chủ yếu, trong cơ cấu lao động, công nhân tri thức là chủ yếu, tầm quan trọng của giáo dục là rất lớn
C. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, công nhân tri thức là chủ yếu, giáo dục có tầm quan trọng lớn.
D. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, công nhân là chủ yếu; giáo dục có tầm quan trọng lớn
Đáp án A
Câu 5. Nối ý ở cột I và II sao cho đúng:
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài học.
Chuẩn bị bài 2-Sgk-trang 10:
+ Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, biểu hiện và tác động-hệ qủa của xu hướng đó.
+ Sử dụng được bản đồ để nhận biết được phạm vi lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực ( ví dụ các nước thuộc ASEAN )
VỀ NHÀ
nguon VI OLET