BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ,
KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
Nội dung cơ bản
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Khái niệm
Biểu hiện
Hệ quả
II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế
Nguyên nhân hình thành
Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Hệ quả
1. Khái niệm: là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học,…
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
a. Thương mại thế giới phát triển mạnh
Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
2. Biểu hiện
-Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
-WTO chi phối tới 95 % hoạt động thương mại của thế giới và có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
-Tháng 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.
Ngày 11.01.2007 Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của WTO
Các mốc quan trọng trong việc gia nhập WTO của Việt Nam
Tháng 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.
Tháng 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”
1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. Kết thúc 4 phiên họp, Ban Công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
Tháng 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.
2002 - 2006: Đàm phán và hoàn thành đàm phán song phương với một số thành viên WTO, trong đó có EU và Mỹ.
Ngày 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương, toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam được thông qua.
Ngày 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO.
Ngày 11-1-2007: WTO nhận được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO.
- Ngày 07.11.2006 WTO ra nghị định thư chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO
Vốn FDI (đầu tư nước ngoài trực tiếp) thực hiện vào Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO. (Đơn vị : tỷ USD)
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
c, Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

Tính đến ngày 30/6/2014 tổng cộng có trên 44 chi nhánh
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Vốn điều lệ của 5 ngân hàng ngoại có 100% vốn tại Việt Nam
Đơn vị : Tỷ VNĐ
d.Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới
Trên thế giới hiện có khoảng 60.000 nghìn công ty đa quốc gia, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch buôn bán của thế giới, trong đó có khoảng 500 công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường, từ 80 - 90 % công nghệ cao, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng toàn cầu
*Biểu hiện
Thương mại thế giới phát triển mạnh
Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Khái niệm
Biểu hiện
3. Hệ quả
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
NAFTA
II: XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
1. Nguyên nhân : Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù
APEC,ASEAN,EU,NAFTA,
MERCOSUR
APEC,NAFTA,EU, ASEAN,MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
NAFTA
ASEAN
2.Hệ quả
* Tích cực:
Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh
Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
Tăng cường tự do hóa thương mại và đầu tư dịch vụ
Thúc đẩy qúa trình mở cửa thị trường từng nước->tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn->thúc đẩy qúa trình toàn cầu hóa.
* Tiêu cực:
Đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết:
Tự chủ về kinh tế.
Quyền lực quốc gia và tranh chấp quyền lợi
Khả năng cạnh tranh khu vực
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa - cơ hội và thách thức đối với
Việt Nam
Toàn cầu hóa tạo cơ hội cho Việt Nam hợp tác và phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, an ninh- quốc phòng...
Bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng tạo ra những thách thức và khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam:
Mở cửa nền kinh tế: đặt ra những vấn đề cần quan tâm: an ninh, chính trị.
Cần phải chuyển đổi chính sách kinh tế cho phù hợp
(luật pháp, thị trường).
Nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gia
tăng dân số...
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Yêu cầu chuẩn bị cho tiết sau :
Các tổ chuẩn bị về vấn đề :
Tổ 1: Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn
Tổ 2: Ô nhiễm nguồn nước ngọt,biển và đại dương
Tổ 3: Suy giảm đa dạng sinh vật
Tổ 4: III.Một số vấn đề khác
Sau mỗi phần thuyết trình có danh sách thành viên
Trình bày trên PowerPoint, Giới hạn slide để phần
trình bày không quá 6 phút
nguon VI OLET