Trường THPT Lý Chính Thắng
Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích

Hình ảnh dưới đây gắn với câu chuyện lịch sử nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó.
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về các quan niệm khác nhau
về nguồn gốc loài người.
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

Bức “Chúa trời tạo ra Adam”

Cho học sinh quan sát hình ảnh dưới đây để phát biểu về quan điểm về nguồn gốc loài người
1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
Nữ Oa sáng tạo ra con người
Lạc Long Quân và Âu Cơ
QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Thuyết tiến hóa của Đác-uyn
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
- Loài vượn cổ (khoảng 6 triệu năm trước)
+ Có thể đi, đứng bằng 2 chân, dùng tay cầm, nắm, ăn hoa quả, động vật nhỏ.
+ Xương hóa thạch ở Đông Phi, Tây Á, Việt Nam.
Loài vượn cổ
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về các địa điểm phát hiện
dấu tích, đặc điểm, đời sống của Người
tối cổ
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
Người tối cổ
- Người tối cổ: Cách nay khoảng 4 triệu năm
+ Đi, đứng bằng hai chân, đôi tay tự do sử dụng công cụ lao động.
+ Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, hộp sọ đã lớn hơn và hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
+ Di cốt ở Đông Phi, Gia va, Bắc Kinh, Thanh Hóa (tìm thấy công cụ đá).
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
Đồ đá cũ
+ Công cụ: Sử dụng đá có sẵn làm công cụ lao động.
+ Ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm, biết chế tác công cụ lao động --> đồ đá cũ sơ kỳ.
+ Biết giữ lửa và lấy lửa, làm chín thức ăn, cải thiện căn bản đời sống.
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
+ Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội, sống trong hang động, mái đá hay lều bằng cành cây, da thú
+ Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, 7 gia đình đó là bầy người nguyên thủy.
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về bước hoàn thiện về
hình dáng và cấu tạo cơ thể của người
tinh khôn được biểu hiện như thế nào?
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
- Người tinh khôn hay Người hiện đại (khoảng 4 vạn năm trước đây)
+ Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.
+ Xương nhỏ, bàn tay nhỏ, khéo léo, linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao,mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt
+ Là bước nhảy vọt thứ hai, cùng lúc xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen, trắng) 
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về chế tác công cụ của Người
tinh khôn được như thế nào?
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
- Ghè hai rìa của mảnh đá làm cho gọn và sắc hơn để làm rìu, dao, nạo
- Làm lao bằng xương cá,cành cây.
- Chế tạo cung tên là thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
- Cư trú "nhà cửa"
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

3. Cuộc cách mạng thời đá mới
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về thời đại đá mới cuộc sống
vật chất của con người có biến đổi
như thế nào?
PHẦN I. CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

3. Cuộc cách mạng thời đá mới
- Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết khai thác từ thiên nhiên.
- Làm sạch những tấm da thú để che thân, tìm thấy những chiếc khuy làm bằng xương.
- Biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng sò ốc, chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai ....bằng đá màu, sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá, trống bịt da.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào?
A. Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng.
B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
C. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
Câu 1: Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ là
A. Biết chế tác công cụ lao động.
B. Biết cách tạo ra lửa.
C. Biết chế tác đồ gốm.
D. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 3: Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về
A. trình độ văn minh.
B. đẳng cấp xã hội.
C. trình độ kinh tế.
D. đặc điểm sinh học.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4: Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ
A. Đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình công cụ.
B. Biết tạo ra lửa.
C. Biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá.
D. Biết làm đồ gốm.
Câu 5: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là
A. Từ vượn thành vượn cổ.
B. Từ vượn thành Người tối cổ.
C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.
D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
Câu 6: bước nhảy vọt thứ hai trong quá trinh tiến hóa từ vượn thành người là gì?
A. Từ vượn thành vượn cổ.
B. Từ vượn thành Người tối cổ.
C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.
D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7: Kĩ thuật chế tác công cụ nào được sử dụng trong thời đá mới?
A. Ghè đẽo thô sơ.
B. Ghè sắc cạnh.
C. Ghè sắc, mài nhẵn, khoan lỗ, tra cán.
D. Mài nhẵn hai mặt.
Câu 8: Phương thức sinh sống của Người tối cổ là
A. săn bắn, hái lượm.
B. săn bắt, hái lượm.
C. trồng trọt, chăn nuôi.
D. đánh bắt cá, làm gốm.
Câu 9: Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gọi là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Thị tộc
C. Bộ lạc
D. Xã hội loài người sơ khai.
nguon VI OLET