Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự giờ Toán 6
TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ
CHƯƠNG 1: TẬP HỢP các SỐ TỰ NHIÊN
Khi tính toán với những số nhỏ, người xưa chỉ cần dùng đến các ngón tay. Nhưng khi gặp các số lớn thì sao? Các hệ đếm xuất hiện để giúp con người tính toán với những số lớn.Chương này sẽ giúp các em làm quen với hệ (đếm) thập phân để biểu diễn và tính toán các số tự nhiên. Thật dễ dàng và thuận tiện !
Tiết 1. TẬP HỢP
1. TẬP HỢP VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Hình 1.3 gợi cho em tập hợp gồm các số nào trong hình quả trứng?
Tập hợp M gồm các số: 1, 4, 8, 9
Tiết 1. TẬP HỢP
1. TẬP HỢP VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Tập hợp M gồm các số: 1, 4, 8, 9
Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp
x là một phần tử của tập A, kí hiệu là xA (đọc là x thuộc A)
y không là phần tử của tập A, kí hiệu là yA (đọc là y không thuộc A)
Chú ý: Khi x thuộc A, ta còn nói “x nằm trong A”, hay “A chứa x”.
Ví dụ 1:
Tập hợp B các chữ cái trong từ TOÁN HỌC. Khi đó T thuộc B(TB), M không thuộc B(MB).
Tập hợp C là tập hợp các bạn học sinh trong lớp em có tên bắt đầu bằng chữ cái H.
Em hãy nêu tên một bạn học sinh thuộc tập hợp C và một bạn không thuộc tập hợp C.
2. MÔ TẢ MỘT TẬP HỢP
Hãy đọc thông tin SGK và cho biết có mấy cách mô tả một tập hợp. Đó là những cách nào?
Mô tả một tập hợp là cho biết cách xác định các phần tử của tập hợp đó.
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc {} theo thứ tự tuỳ ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.

Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

Ví dụ: Tập P gồm các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ở hình 1.4
Ta viết: P={0; 1; 2; 3; 4; 5}

Ví dụ: Tập P gồm các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ở hình 1.4
Ta viết: P={n/ n là một trong sáu số tự nhiên đầu tiên}

- Tập N gồm các số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, …
Ta viết: N={0; 1; 2; 3; …}
- Tập N* gồm các số tự nhiên khác không: 1, 2, 3, 4, 5, …
Ta viết: N*={1; 2; 3; 4; …}

Ví dụ: Tập P gồm các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ở hình 1.4
Ta viết: P={nN/n<6}
Ta viết các phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;” (nếu có phần tử là số)
Tiết 1. TẬP HỢP
2. MÔ TẢ MỘT TẬP HỢP
A = { 0; 1; 2; 3; 4}
B = { 1; 2; 3; 4}
b) M = { 7; 8; 9; 10}
M = { n| 7 ≤ n ≤ 10}
a) 5 M ; 9 M
 
Bài tập trắc nghiệm: https://azota.vn/de-thi/ri45fx
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp.
- Vận dụng hoàn thành các bài tập:1.1; 1.2;1.3 tr7; 1.31-SGK-tr20; bài 1.4 và 1.5- SGKtr8.
- Chuẩn bị bài mới “ Cách ghi số tự nhiên”
Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
A) A = {1; 2; 3; 4}
B) A = 1; 2; 3; 4     
C) A = (1; 2; 3; 4)
D) A = [1; 2; 3; 4]     
Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
6 ∈ B
5 ∈ B     
1 ∉ B     
2 ∈ B     
6 ∈ B
QUAY VỀ
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A = {6; 7; 8; 9}  
A = {6; 7; 8; 9; 10}
A = {5; 6; 7; 8; 9}
A = {6; 7; 8}
QUAY VỀ
Viết tập hợp P các chữ cái trong từ “HOC SINH”
P = {H; O; C; S; I; N}
P = {H; O; C; S; I; N; H}
P = {H; C; S; I; N}
P = {H; O; C; H; I; N}
QUAY VỀ
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A = {x|15 < x < 20}
A = {x|15 < x < 19}
A = {x|16 < x < 20}
A = {x|15 < x ≤ 20}
QUAY VỀ
Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
B. A = {1; 2; 3; 4}
C. A = {x|1 < x < 5}
A. A = [1; 2; 3; 4]     
D. A = (1; 2; 3; 4)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
C. A = {6; 7; 8; 9}     
B. A = {x| 5 < x < 11}
A. A = {x|6 < x < 10}
D. A = {6; 7; 8}
BẢO VỆ KHU PHỐ
Yeah!!!
Cảm ơn các bạn!!!
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
cây bút bi.
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
cây bút chì.
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
tràng pháo tay
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
quyển vở
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
chiếc khăn quàng đỏ.
Trò chơi 1: ễ ch? may m?n.
Phần thưởng của bạn là một
bài hát do bạn lớp phó văn thể gửi tặng.
QUAY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = {1; 2; 3; 4}
B) A = 1; 2; 3; 4     
C) A = (1; 2; 3; 4)
D) A = [1; 2; 3; 4]     
QUAY VỀ
Question 2?
A. wrong
B. right
C. wrong
D. wrong
QUAY VỀ
Question 3?
A. right
B. wrong
C. wrong
D. wrong
QUAY VỀ
Question 4?
A. wrong
B. wrong
C. right
D. wrong
QUAY VỀ
Question 5?
A. wrong
B. right
C. wrong
D. wrong
QUAY VỀ
Question 6?
A. wrong
B. wrong
C. wrong
D. right
QUAY VỀ
Question 7?
A. wrong
B. right
C. wrong
D. wrong
QUAY VỀ
nguon VI OLET