Bài 1.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 1)
Bao gồm giới tự nhiên và xã hội loài người
là toàn bộ …………………….. và
……..…… định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Chỉ bao gồm xã hội loài người
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Nghĩa rộng
Thế giới quan
Nghĩa hẹp
Thế giới
những quan điểm
niềm tin
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Câu hỏi
Có một số quan điểm cho rằng ý thức có trước và vật chất có sau. Vậy theo em giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, có sau?
Trả lời
Các con trả lời…
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Thế giới quan duy vật:
Cho rằng ………… là cái có trước, vật chất quyết định ....……
Ví dụ: …………………..
Thế giới quan duy tâm:
………. là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Ví dụ: ……..…………..
vật chất
ý thức.
Talét, Đêmôcrit...
Ý thức
G. Béc-cơ-li,...
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
SGK/5-6-7
Ta-lét
(624-547TCN)
Đê-mô-crit
(460-370TCN)
G. Béc-cơ-li
(1658-1753)
QUAN NIỆM DUY VẬT
QUAN NIỆM DUY TÂM
BÀI TẬP
Củng cố
BÀI TẬP
Bài 1
Đoạn thơ sau đây thể hiện quan điểm triết học nào? Vì sao?
[…] Ngẫm hay muôn sự tại trời,
Trời kia đã bắt làm người có thân.
Bắt phong trần phải phong trần.
Cho thanh cao mới được phần thanh cao. […]
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
BÀI TẬP
Bài 4
SGK/11
Phân tích yếu tố duy vật, duy tâm trong truyện “Thần trụ trời”?
Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó.
Vai trò của triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt đông nhận thức của con người.
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
+ Thế giới quan duy vật: Cho rằng vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức. Vật chất là cái có sẵn, không ai tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.

+ Thế giới quan duy tâm: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên (vật chất).
TỔNG KẾT
- Vấn đề cơ bản của Triết học gồm 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
+ Mặt thứ 2: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không.
=> Dựa vào mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học, người ta phân biệt/phân chia thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
TỔNG KẾT
Tóm lại, Thế giới quan duy vật là thế giới quan khoa học, giúp con người cải tạo thế giới, còn thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
DẶN DÒ
- Các em làm những bài tập 3, 4 phần còn lại
SGK/11
- Học bài 1 tiết 1, chuẩn bị bài 1 tiết 2
(c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8)
Bài 1.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 2)
01 Thế giới quan
và phương pháp luận
02 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm (Giảm tải)
03 BÀI TẬP
BÀI HỌC
04 DẶN DÒ
Hê ra clit (Nhà triết học cổ đại Hi Lạp) có câu nói nổi tiếng: “Không ai tắm 2 lần trên cùng 1 dòng sông”
SGK trang 8
1. Em hiểu câu nói trên như thế nào?
2. Theo em, câu nói trên đúng hay sai?
1/ Con Quạ thông minh đã làm cách nào để có thể uống nước trong bình?
2/ Ngoài cách đó ra, theo em còn cách nào
khác để uống được nước trong bình?
HS trả lời
Trả lời câu hỏi
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
Phương pháp
Phương pháp luận
Là học thuyết về phương pháp nghiên cứu thế giới.
là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - SGK/7-8
ràng buộc


vận động
Hê-ra-lít,…
phiến diện
cô lập
áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
T. Hốp-xơ,…
không phát triển;
=> Trong 2 phương pháp luận trên, phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận khoa học, giúp con người nhận thức được thế giới khách quan
Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm (Giảm tải) – SGK/8-9
02
BÀI TẬP
Bài 3
Về nhà
So sánh 2 phương pháp luận theo mẫu sau:
Vật chất và ý thức
Phương pháp luận biện chứng:
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

Ví dụ: Hê-ra-lít,…
Phương pháp luận siêu hình:
Xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, không phát triển; áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Ví dụ: T. Hốp-xơ,…
Tổng kết
nguon VI OLET