Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 2)
1. THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
a) Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học SGK/4-5
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm SGK/5-6-7
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình SGK/7-8
Nhắc lại bài cũ
b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Khoa học, đúng đắn
Sai lầm, có tư tưởng về thần linh, ma quỷ
Con Quạ thông minh đã làm cách nào để có thể uống nước trong bình?
Trả lời câu hỏi
Xem phim hoạt hình
c) Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
PPL chung thích hợp
cho nhiều môn khoa học:
Ví dụ:

PPL Toán học, PPL Sử học, PPL Vật lý…
PPL Khoa học xã hội
PPL Khoa học tự nhiên
PPL chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
PPL Triết học
1/ Đối lập với phương pháp luận biện chứng là phương pháp nào và xem xét sự vật hiện tượng như thế nào ?

2/ Mô tả về cơ thể con người (T.Hốp-xơ) Có nhận xét gì về các yếu tố mà ông nêu ra? SGK/8
1/ Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật hiện tượng như thế nào ?


2/ Hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau đây của nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hêralit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”
T. Hốp-xơ
(1588-1679)
Hê-ra-clít
(530 – 470 TCN)
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SIÊU HÌNH
ràng buộc


vận động
Hê-ra-lít,…
phiến diện
cô lập
áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
T. Hốp-xơ,…
không phát triển;
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. (Giảm tải) – SGK/8-9
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan ………….và phương pháp luận………………
biện chứng
duy vật
Bài tập
Bài 1
Theo em, 2 phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình chúng ta chọn phương pháp nào là khoa học, đúng đắn? Tại sao? Cho ví dụ.
BÀI TẬP
Bài 2
Về nhà
So sánh 2 phương pháp luận theo mẫu sau:
Câu 1: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào không có yếu tố biện chứng?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Môi hở răng lạnh.
C. Tre già măng mọc.
D. An cư lạc nghiệp.
A
BÀI TẬP
Câu 2: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái
A. cô lập tĩnh tại.
B. ràng buộc lẫn nhau.
C. đứng im bất biến.
D. mãi mãi không biến đổi.
B
BÀI TẬP
Câu 3: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận
A. Duy tâm. B. Duy vật.
C. Biện chứng. D. Siêu hình.
D
BÀI TẬP
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho
Ràng buộc, tác động
lẫn nhau

PPL BIỆN CHỨNG
Gái giống cha, giàu ba họ
Trai giống mẹ, khó ba đời.
Máy móc, cô lập,
phiến diện

PPL SIÊU HÌNH
18
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Tre già măng mọc
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
PPL SIÊU HÌNH
Nhìn mặt là bắt hình dong
Môi hở răng lạnh
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Nước chảy đá mòn
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Thầy bói xem voi
PPL SIÊU HÌNH
Có thầy cho rằng con voi
Sun sun như con đỉa

Có thầy cho rằng con voi
Chần chẫn như cái đòn càn

Có thầy cho rằng con voi
Bè bè như cái quạt thóc

Có thầy cho rằng con voi
Sừng sững như cái cột đình

Có thầy cho rằng con voi
Tun tủn như cái chổi sể cùn
Qua câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?
Các thầy đã nhìn nhận sự vật một cách phiến diện, áp dụng một cách máy móc đặc trưng của sự vật này lên đặc trưng sự vật khác.
Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
Tổng kết
Phương pháp luận: là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.
DẶN DÒ
Học bài 1, chuẩn bị bài 3
Làm bài tập về nhà
Chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET