1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC



BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
( TIẾT 1)



NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Thế giới quan và phương pháp luận.
a.Vai trò TGQ và PPL của triết học.
b. TGQ duy vật và TGQ duy tâm
2. Phương pháp luận .










Thế giới quan và phương pháp luận.
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
* Khái niệm triết học :









Không ai có thể tắm 2 trên 1 dòng sông.








:
Triết học: là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
Các giai đoạn của triết học :
+ Triết học cổ đại.
+ Triết học trung đại.
+ Triết học Mác- Lê nin.
PLATON & ARISTOS
TRIẾT HỌC
ra đời từ
thời cổ đại









* Đối tượng nghiên cứu của
triết học :
- Mỗi ngành khoa học sẽ có 1 đối tượng nghiên cứu :
+ Toán học.
+ Vật lý.
+ Lịch sử.
+ Văn học.
ÊN
Company Logo
Toán học : nghiên cứu
- Vật lý : nghiên cứu sự vận động và phát triển của các phân tử.
- Lịch sử : nghiên cứu lịch sử của một dân tộc, quốc gia, của xã hội loài người…
- Văn học : con người .










* Lúa níu anh trật dép.










* Đối tượng nghiên cứu của triết học : là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội, con người.









=> Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học:
Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.









* Vấn đề cơ bản của triết học :
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ( Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?)
- Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?











b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm .
* Thế giới quan là gì :










GV mời hs đọc “ thần trụ trời”
- Câu chuyện thuộc thể loại truyện gì ?
- Nêu nội dung của câu chuyện


GV kể chuyện thần thoại hy lạp
HS nêu nội dung câu chuyện
?
GV vắn tắt Sơn Tinh – Thủy Tinh
- HS nêu nội dung câu chuyện.



Con người, vũ trụ, các hiện tượng tự nhiên đều do thần linh, thượng đế tạo ra => thế giới quan.
Vậy, thế giới quan là gì ?




Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới ( tự nhiên, xã hội, con người )








* Hai trường phái của thế giới quan :
- Thế giới quan duy tâm :
+ ý thức có trước vật chất . Ý thức quyết định vật chất.
+ Con người không thể cải tạo được giới tự nhiên.
- Thế giới quan duy vật:
- Vật chất có trước ý thức . Vật chất quyết định ý thức.
- Con người có thể cải tạo được giới tự nhiên


* Thế giới quan duy vật
và thế giới quan duy tâm
+ Quan điểm của Thiên Chúa Giáo: Thiên Chúa tạo ra thế giới trong vòng 6 ngày, ngày thứ tạo ra ánh sáng, ngày thứ 2 tạo ra bầu trời, ngay thứ 3 tạo ra đất và biển, ngay thứ tư tạo ra mặt trời và mặt trăng, ngay thứ năm tạo ra chim bay trên trời và cá bơi dưới biển, ngày thứ 6 tạo ra muôn loài vật khác và con người, trao quyền làm chủ cho con người, ngày thứ 7 Chúa nghỉ và ngày này con người phải thờ phụng Thiên Chúa. Loài người phạm tội bị đày xuống trần gian, Thiên Chúa giáng sinh phải chịu khổ hình để cứu rỗi loài người.
Company Logo
+ Quan điểm của các khoa học và thiên văn học:
Hệ mặt trời là một hệ hành tinh thuộc dải ngân hà được hình thành cách đây gần 4,6 tỉ năm, trong đó mặt trời là trung tâm và 8 hành tinh khác trong đó có trái đất quay quanh mặt trời, Trái đất hiện nay là hành tinh duy nhất trong hệ có sự sống, sự xuất hiện của con người trên trái đất là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của sự sống.


“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần thì phải phong trần
Cho thanh cao thì mới được phần thanh cao”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
=> Duy tâm.


*Tóm lại: Thế giới quan duy vật là thế giới quan khoa học. Nó cung cấp cho chúng ta quan điểm tiến bộ và ý chí để cải tạo thế giới, làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Còn thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.
Company Logo
Ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức Triết học?
?
BÀI TẬP CỦNG CỐ

“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần thì phải phong trần
Cho thanh cao thì mới được phần thanh cao”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng thành khan thủ bại hư”
( Bài thơ Thần – Lý Thường Kiệt)
Những bài thơ dưới đây thể hiện thế giới quan nào?
?
DUY VẬT
DUY TÂM
Câu 1: Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về
A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống.
B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau.
C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử.
D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?
A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
B. Sự hình thành và phát triển của xã hội.
C. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.
D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh qua điểm của thế giới quan duy vật?
A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
B. Có thực mới vực được đạo.
C. Có bột mới gột nên hồ.
D. Trăm hay không bằng tay quen.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan
A. thần thoại. B. duy tâm.
C. duy vật. D. tôn giáo.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học?
Thế giới quan thần thánh.
Thế giới quan cổ đại.
C. Thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan duy tâm.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của
A. Thuyết bất khả tri.
B. Thuyết nhị nguyên luận.
C. Thế giới quan duy vật.
D. Thế giới quan duy tâm.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 10: Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm?
A. Vật chất tồn tại khách quan.
B. Vật chất là cái quyết định ý thức.
C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất.
D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 8: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm.
C. Duy vật. D. Lịch sử.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học?
Thế giới quan thần thánh.
Thế giới quan cổ đại.
C. Thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan duy tâm.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thầy bói xem voi
PPL SIÊU HÌNH
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TRE GIÀ MĂNG MỌC
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ


c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
* Một số khái niệm :
- Khái niệm phương pháp : pp là cách thức để con người đạt được mục đích đề ra.
PPL là học thuyết về phương pháp.


* Hai dạng phương pháp luận triết học:
- Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển.
Hốp xơ đồng nhất hoạt động của con người với hoạt động của chiếc đồng hồ : giống nhau .
- Hoạt động của đồng hồ là theo 1 lập trình có sẵn.
- Hoạt động của con người như thế nào là phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, trạng thái )
Phiến diện, chỉ nhìn thấy một mặt.
phương pháp luận siêu hình .
Mặt sinh học
Mặt xã hội
Chuyện “Thầy bói xem voi”


- Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng.
KẾT LUẬN:
Là kết quả nhận thức của con người về thế giới khách quan
1. Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho
Ràng buộc, tác động lẫn nhau

BIỆN CHỨNG
2. Gái giống cha, giàu ba họ
Trai giống mẹ, khó ba đời.
Máy móc, cô lập, phiến diện

SIÊU HÌNH
56
Môi hở răng lạnh
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
“NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN”
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN
PPL BIỆN CHỨNG
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TRE GIÀ MĂNG MỌC
PPL BIỆN CHỨNG
Câu 1: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng?
A. Chết vinh hơn sống nhục.
B. Sông có khúc, người có lúc.
C. Cha nào con nấy.
D. Sống chết có mệnh.
B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào không có yếu tố biện chứng?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Môi hở răng lạnh.
C. Tre già măng mọc.
D. An cư lạc nghiệp.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái
A. ràng buộc lẫn nhau.
B. cô lập tĩnh tại
C. đứng im bất biến.
D. mãi mãi không biến đổi.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận
A. Duy tâm. B. Duy vật.
C. Biện chứng. D. Siêu hình.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET