PHẦN I:
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
PHẦN II:
Công dân với đạo đức
Tình huống: “Hải và Minh tranh luận với nhau về nguồn gốc của cái bàn học mà hai bạn đang sử dụng. Hải cho rằng chính ý tưởng về cái bàn trong đầu óc người thợ mộc là nguồn gốc sinh ra cái bàn. Hải khẳng định, nếu không có ý tưởng của người thợ mộc thì sẽ chẳng có cái bàn nào cả. Minh thì cho rằng, để có cái bàn thì trước tiên phải có những nguyên liệu như gỗ chẳng hạn. Nếu không có những nguyên liệu vật chất ấy thì người thợ mộc dù có ý tưởng sáng tạo tới mấy cũng không thể làm ra cái bàn. Hai bạn ai cũng cho là mình đúng và không ai chịu ai”.

- Các em đồng ý với ý kiến của bạn nào ?
- Vì sao Hải và Minh lại giải thích khác nhau về nguồn gốc của cái bàn ?
TIẾT 1 - BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG (tiết 1)
C. Mác
Ăng Ghen
Lê Nin
NỘI DUNG BÀI HỌC (tiết 1)
a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
 
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Thế giới quan và phương pháp luận.
a) Vai trò TGQ, PPLcủa triết học.
VẬT LÝ HỌC
+ Sự vận động của các phân tử của vật thể
HÓA HỌC
Qúa trình hóa hợp và phân giải các chất…
TOÁN HỌC
+ Đại số
+ Hình học
Địa lí
Đối tượng
Nghiên cứu về Trái đất, khí hậu , thổ nhưỡng, điều kiện kinh tế, xã hội…
Văn
Đối tượng
(Ngôn ngữ, câu từ, ngữ pháp…)
Lịch Sử
Đối tượng
Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc, quốc gia và của xã hội loài người…
Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Chỉ đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới.
1. Thế giới quan và phương pháp luận.
a) Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Nghĩa đen: Triết học có nghĩa là “ Yêu mến sự thông thái hoặc ngưỡng mộ sự thông thái”
- Khái niệm Triết học: là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
Ví dụ : + Trái đất là một hành tinh xoay xung quang mặt trời
+ Con người là động vật bậc cao, có ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo công cụ lao động.
- Vai trò Triết học: là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
- Thông thường: Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới.
TGQ thần thoại
TGQ triết học
TGQ tôn giáo
THẾ GIỚI QUAN
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1.+ 4
- Theo em thế giới quan là gì ?
- Triết học quan niệm thế giới quan của con người như thế nào ?
Nhóm 2.
- Vấn đề cơ bản của triết học là gì ?
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học ?
Thế giới quan thần thoại
Là sự đan xen giữa cái thực, cái ảo, cảm xúc và lí trí hiện thực và tưởng tượng, giữa thần và người
SIÊU NHIÊN THẦN BÍ
2 NGUYÊN LÍ.
6 CẶP PHẠM TRÙ
Tạo niềm tin định hướng cho con người.
Thế giới quan triết học
3 QUY LUẬT
Thế giới quan: là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Hiện tượng sấm chớp
Các giải pháp để hạn chế lây nhiễm SARS – COV2
MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT
(Tồn tại, tự nhiên)
Ý THỨC
(Tư duy. Tinh thần)
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
? Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, Cái nào quyết định cái nào?
Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được.
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT:
TGQ duy tâm cho rằng ý thức là cái có trước là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
 
1. Giữa Hải và Minh, bạn nào có thế giới quan duy vật và bạn nào có thế giới quan duy tâm ? Căn cứ vào đâu các em có thể xác định được điều đó ?

2. Giữa Hải và Minh, Các em đồng ý với lập luận của bạn nào? Tại sao ?
KẾT LUẬN: TGQ duy vật là cơ sở giúp con người nhận thức và hành động đúng đắn. TGQ duy vật gắn liền với khoa học và có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học..
nguon VI OLET