PHẦN I:
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
PHẦN II:
Công dân với đạo đức
Tình huống: “Hải và Minh tranh luận với nhau về nguồn gốc của cái bàn học mà hai bạn đang sử dụng. Hải cho rằng chính ý tưởng về cái bàn trong đầu óc người thợ mộc là nguồn gốc sinh ra cái bàn. Hải khẳng định, nếu không có ý tưởng của người thợ mộc thì sẽ chẳng có cái bàn nào cả. Minh thì cho rằng, để có cái bàn thì trước tiên phải có những nguyên liệu như gỗ chẳng hạn. Nếu không có những nguyên liệu vật chất ấy thì người thợ mộc dù có ý tưởng sáng tạo tới mấy cũng không thể làm ra cái bàn. Hai bạn ai cũng cho là mình đúng và không ai chịu ai”.

- Các em đồng ý với ý kiến của bạn nào ?
- Vì sao Hải và Minh lại giải thích khác nhau về nguồn gốc của cái bàn ?
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(TIẾT 1)
BÀI 1
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
1. Thế giới quan và phương pháp luận
Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của những môn khoa học trên?


Vd:
Toán đối tượng đại số, hình học

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC MÔN KHOA HỌC
Vật lí đối tượng nghiên cứu vận động và phát triển của phân tử.

Văn học đối tượng ngôn ngữ
(câu từ, ngữ pháp…)

Lịch sử đối tượng Lịch sử của một dân tộc, quốc gia, của xã hội loài người…
Môn khoa học nào nghiên cứu
một cách khái quát nhất v? th? gi?i?
TRIẾT HỌC
Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã tạo nên nhiều môn khoa học: các bộ môn của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật riêng quy luật cụ thể. Còn Triết Học nghiên cứu những vấn đề, quy luật chung nhất khái quát nhất .
Vd: Thế giới này là gì? Cuộc sống con người như thế nào?.....
Vậy Triết học là gì?
PLATON & ARISTOS
TRIẾT HỌC
ra đời từ
thời cổ đại
Phương Đông: bắt nguồn từ chữ “Triết”: truy tìm nội dung bản chất của đối tượng nhận thức bằng “thủ, cân, khẩu”
Phương Tây: bắt nguồn từ chữ “phila sophia”: yêu mến sự thông thái
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
Triết học là gì?
Triết học: là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
- Triết học: là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể ?
?
Triết học
Vai
trò
Thế
Giới
quan
Phương
Pháp
Luận
Con người
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
- Triết học: là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
20
Trong cuộc sống người ta luôn đặt ra muôn vàn câu hỏi và tìm lời giải đáp cho mình. Từ đó hình thành nên thế giới quan. Vậy thế giới quan là gì?
- Thông thường: Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới.
Thế giới quan thần thoại
Là sự đan xen giữa cái thực, cái ảo, cảm xúc và lí trí hiện thực và tưởng tượng, giữa thần và người
SIÊU NHIÊN THẦN BÍ
2 NGUYÊN LÍ.
6 CẶP PHẠM TRÙ
Tạo niềm tin định hướng cho con người.
Thế giới quan triết học
3 QUY LUẬT
Thế giới quan: là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm:
- Thế giới quan:
+ Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin, định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
+ Có nhiều loại thế giới quan: thế giới quan thần thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học…
Bất kỳ một loại thế giới quan nào cũng đều tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: thế giới này là gì? Thế giới này do đâu mà có? thế giới này rồi sẽ đi về đâu? Con người có nguồn gốc từ đâu? Con người rồi sẽ đi về đâu? …việc giải quyết những câu hỏi này đã hình thành nên vấn đề cơ bản của triết học
tiết trước đã hoàn thành đến đây
MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT
(Tồn tại, tự nhiên)
Ý THỨC
(Tư duy. Tinh thần)
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
29
Vấn đề cơ bản của triết học: là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:

* Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?

* Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm:
- Thế giới quan:
- Vấn đề cơ bản của triết học
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào
+ Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?
31
Vấn đề cơ bản của triết học: là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
* Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
* Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?
Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học đã phân chia các nhà triết học thành các trường phái khác nhau.
THẾ
GIỚI
QUAN
DUY
VẬT
THẾ
GIỚI
QUAN
DUY
TÂM
ĐỐI
LẬP
NHAU
Thủy, Kim, Trái đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương
THẾ GIỚi QUAN DUY VẬT
THẾ GIỚI QUAN DUY TÂM
Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm
Quan điểm đạo Thiên Chúa: Thiên Chúa tạo ra thế giới trong vòng 6 ngày, ngày thứ tạo ra ánh sáng, ngày thứ 2 tạo ra bầu trời, ngay thứ 3 tạo ra đất và biển, ngay thứ tư tạo ra mặt trời và mặt trăng, ngay thứ năm tạo ra chim bay trên trời và cá bơi dưới biển, ngày thứ 6 tạo ra muôn loài vật khác và con người, trao quyền làm chủ cho con người, ngày thứ 7 Chúa nghỉ và ngày này con người phải thờ phụng Thiên Chúa. Loài người phạm tội bị đày xuống trần gian, Thiên Chúa giáng sinh phải chịu khổ hình để cứu rỗi loài người.
Company Logo
Quan điểm của các khoa học và thiên văn học:
Hệ mặt trời là một hệ hành tinh thuộc dải ngân hà được hình thành cách đây gần 4,6 tỉ năm, trong đó mặt trời là trung tâm và 8 hành tinh khác trong đó có trái đất quay quanh mặt trời, Trái đất hiện nay là hành tinh duy nhất trong hệ có sự sống, sự xuất hiện của con người trên trái đất là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của sự sống.

Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm
Thế giới quan
duy vật
Ví dụ:

Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy tâm
Ví dụ:
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm:
- Thế giới quan:
- Vấn đề cơ bản của triết học
- Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
+ Thế giới quan duy vật: Vật chất là cái có trước. Vật chất quyết định ý thức. Thế giới VC tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người.
Thế giới quan duy tâm : Ý thức là cái có trước, quyết định vật chất. Ý thức sản sinh ra giới tự nhiên
Ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức Triết học?
?
BÀI TẬP CỦNG CỐ

“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần thì phải phong trần
Cho thanh cao thì mới được phần thanh cao”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng thành khan thủ bại hư”
( Bài thơ Thần – Lý Thường Kiệt)
Những bài thơ dưới đây thể hiện thế giới quan nào?
?
DUY VẬT
DUY TÂM
Câu 1: Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về
A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống.
B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau.
C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử.
D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó là nội dung của khái niệm
A. Tâm lí học. B. Triết học.
C. Lịch sử học. D. Xã hội học.
B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?
A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
B. Sự hình thành và phát triển của xã hội.
C. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.
D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh qua điểm của thế giới quan duy vật?
A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
B. Có thực mới vực được đạo.
C. Có bột mới gột nên hồ.
D. Trăm hay không bằng tay quen.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan
A. thần thoại. B. duy tâm.
C. duy vật. D. tôn giáo.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học?
Thế giới quan thần thánh.
Thế giới quan cổ đại.
C. Thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan duy tâm.
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của
A. Thuyết bất khả tri.
B. Thuyết nhị nguyên luận.
C. Thế giới quan duy vật.
D. Thế giới quan duy tâm.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 8: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm.
C. Duy vật. D. Lịch sử.
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 9: Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?
A. Sự tích quả dưa hấu.
B. Sự tích con muỗi.
C. Sự tích đầm dạ trạch.
D. Thần trụ trời.
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
nguon VI OLET